Tắt QC

Trắc nghiệm Mĩ thuật 12 Thiết kế thời trang Kết nối Bài 1: Thiết kế trang phục (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 12 kết nối tri thức Bài 1: Thiết kế trang phục (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tính sáng tạo trong thiết kế trnag phục không được thể hiện qua yếu tố nào sau đây?

  • A. Yếu tố văn hóa.
  • B. Yếu tố dân gian.
  • C. Yếu tố đồng bộ.
  • D. Yếu tố thẩm mĩ.

Câu 2: Ý nào dưới dây nói không đúng về yếu tố văn hóa của tính sáng tạo trong thiết kế trang phục?

  • A. Thể hiện nét văn hóa đặc trưng của các quốc gia, dân tộc và cộng đồng.
  • B. Yếu tố để các nhà thiết kế khai thác làm nguồn cảm hứng sáng tạo ra những bộ trang phục mang giá trị văn hóa và phù hợp với xu thế thời đại.
  • C. Mang giá trị tinh thần trong đời sống.
  • D. Được thể hiện qua sự phối hợp giữa các yếu tố cơ bản: kiểu dáng, đường nét, tỉ lệ, màu sắc,…

Câu 3: Thông qua trang phục chúng ta có thể nhận biết thông tin gì về người mặc?

  • A. Tính cách.
  • B. Chuyên môn.
  • C. Gia đình.
  • D. Bạn bè.

Câu 4: Yếu tố để các nhà thiết kế khai thác làm nguồn cảm hứng sáng tạo ra những bộ trang phục mang giá trị văn hóa và phù hợp với xu thế thời đại là yếu tố nào dưới đây?

  • A. Yếu tố sáng tạo.
  • B. Yếu tố ứng dụng.
  • C. Yếu tố thẩm mĩ.
  • D. Yếu tố văn hóa.

Câu 5: Phong cách dân gian có thể mặc trong dịp nào?

  • A. Tết cổ truyền.
  • B. Đi phỏng vấn.
  • C. Thi đấu bóng bàn.
  • D. Thi đấu bóng chuyền.

Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là bước thiết kế trang phục?

  • A. Xác định thể loại trang phục.
  • B. Tìm hiều các thông tin liên quan.
  • C. Tính toán chi phí.
  • D. Vẽ thiết kế.

Câu 7: Thiết kế trang phục không rõ mục tiêu sẽ dẫn đến hậu quả gì?

  • A. Không mang tính thời trang cho người sử dụng.
  • B. Sản phẩm thiếu hiệu quả hoặc không phù hợp khi sử dụng trang phục.
  • C. Sản phẩm tăng hiệu quả khi sử dụng trang phục.
  • D. Phù hợp từ kiểu dáng đến hoa văn cho người sử dụng.

Câu 8: Sự phát triển của trang phục qua từng giai đoạn lịch sử là 

  • A. tấm gương phản chiếu tiến trình văn hóa và tư duy thẩm mĩ của một số cộng đồng.
  • B. trang dấu ấn những thời kì vẻ vang của ngành thiết kế thời trang.
  • C. nguồn cảm hứng sáng tạo cho những người nối bước theo sau.
  • D. mang giá trị cộng đồng qua từng thời kì của đất nước và thế giới.

Câu 9: Tính sáng tạo trong thiết kế trang phục được thể hiện ở yếu tố nào dưới đây?

  • A. Yếu tố hoa mỹ.
  • B. Yếu tố đồng bộ.
  • C. Yếu tố ứng dụng.
  • D. Yếu tố cầu kỳ.

Câu 10: Để thiết kế trang phục cần mấy bước?

  • A. Ba bước.
  • B. Bốn bước.
  • C. Năm bước.
  • D. Sáu bước.

Câu 11: Yếu tố nào giúp nâng cao hiệu quả thẩm mĩ, truyền tải tinh thần của bộ sưu tập và nhận diện trong phong cách của nhà thiết kế?

  • A. Yếu tố văn hóa.
  • B. Yếu tố sáng tạo.
  • C. Yếu tố đồng bộ.
  • D. Yếu tố thẩm mĩ.

Câu 12: Yếu tố nào được thể hiện qua sự phối hợp giữa các yếu tố cơ bản: kiểu dáng, đường nét, tỉ lệ, màu sắc,…?

  • A. Yếu tố thẩm mĩ.
  • B. Yếu tố văn hóa.
  • C. Yếu tố cầu kì.
  • D. Yếu tố dân gian.

Câu 13: Thời trang bền bền vững chú trọng đến việc gì?

  • A. Sản xuất nhanh chóng các mẫu thiết kế mới nhất.
  • B. Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
  • C. Tạo ra các sản phẩm độc đáo.
  • D. Sử dụng vật liệu đắt tiền.

Câu 14: Quá trình nào bao gồm việc chọn lựa kiểu dáng, màu sắc và vải vóc phù hợp?

  • A. Nghiên cứu.
  • B. Phác thảo.
  • C. Chọn vải.
  • D. May mẫu.

Câu 15: “Người ta thiết kế công trình/Tôi đây thiết kế áo mình, áo ta” nói về nghề nào dưới đây?

  • A. Kiến trúc sư.
  • B. Sửa, chữa quần áo.
  • C. Thiết kế thời trang.
  • D. Thiết kế đồ họa.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác