Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học 4 kết nối bài 2 Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Khoa học 4 bài 1 Tính chất và vai trò của nước - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nước trong hình sau tồn tại ở thể nào? 

Nước trong hình sau tồn tại ở thể nào?

  • A. Rắn.
  • B. Lỏng.
  • C. Khí.
  • D. Li tử.

Câu 2: Nước ở thể lỏng bay hơi thành thể

  • A. Rắn.
  • B. Lỏng.
  • C. Khí.
  • D. Li tử.

Câu 3: Quá trình nước ở thể rắn chuyển sang thể lỏng gọi là

  • A. Sự ngưng tụ.
  • B. Sự bay hơi.
  • C. Sự đông đặc.
  • D. Sự nóng chảy.

Câu 4: Hình ảnh sau ứng với hiện tượng nào?

Hình ảnh sau ứng với hiện tượng nào?

  • A. Nóng chảy.
  • B. Đông đặc.
  • C. Bay hơi.
  • D. Ngưng tụ.

Câu 5: Quá trình nước ở thể lỏng chuyển sang thể khí gọi là

  • A. Sự ngưng tụ.
  • B. Sự bay hơi.
  • C. Sự đông đặc.
  • D. Sự nóng chảy.

Câu 6: Hơi nước khi gặp lạnh sẽ………thành những giọt nước li ti. Từ thích hợp điền vào “….” Là

  • A. Ngưng tụ
  • B. Bay hơi
  • C. Đông đặc
  • D. Nóng chảy

Câu 7: Quá trình nước ở thể hơi chuyển sang thể lỏng gọi là

  • A. Sự ngưng tụ.
  • B. Sự bay hơi.
  • C. Sự đông đặc.
  • D. Sự nóng chảy.

Câu 8: Quá trình nước ở thể lỏng chuyển sang thể rắn gọi là

  • A. Sự ngưng tụ.
  • B. Sự bay hơi.
  • C. Sự đông đặc.
  • D. Sự nóng chảy.

Câu 9: Nước trong hình sau tồn tại ở thể nào? 

Nước trong hình sau tồn tại ở thể nào?

  • A. Rắn.
  • B. Lỏng.
  • C. Khí.
  • D. Li tử.

Câu 10: Nước ở thể lỏng đông đặc thành thể

  • A. Rắn.
  • B. Lỏng.
  • C. Khí.
  • D. Li tử.

Câu 11: Mặt trời có thể làm nước ở sông hồ nóng lên và ………. vào không khí. Từ cần điền vào “…” là

  • A. Ngưng tụ
  • B. Bay hơi
  • C. Đông đặc
  • D. Nóng chảy

Câu 12: Hình ảnh sau ứng với hiện tượng nào?

Hình ảnh sau ứng với hiện tượng nào?

  • A. Nóng chảy.
  • B. Đông đặc.
  • C. Bay hơi.
  • D. Ngưng tụ.

Câu 13: Hiện tượng nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

  • A. Gió thổi
  • B. Tạo thành mây
  • C. Mưa rơi
  • D. Lốc xoáy

Câu 14: Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí thông qua hiện tượng bay hơi. Hiện tượng này có thể được ứng dụng vào việc làm nào trong thực tế?

  • A. Phơi quần áo sau khi giặt xong dưới trời nắng.
  • B. Để nước đá dưới ánh mặt trời.
  • C. Để khay nước vào trong tủ lạnh.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 15: Sự chuyển thể của nước có thể ứng dụng trong việc

  • A. Phơi nước biển dưới nắng để thu được muối.
  • B. Phơi quần áo sau khi giặt dưới nắng.
  • C. Phơi cá dưới ánh nắng để thu được cá khô.
  • D. Cả A, B và C

Câu 16: Nước đọng trên nắp vung khi nấu ăn là hiện tượng

  • A. Ngưng tụ
  • B. Bay hơi
  • C. Đông đặc
  • D. Nóng chảy

Câu 17: Hiện tượng nào sau đây không phải sự ngưng tụ?

  • A. Sự tạo thành hơi nước
  • B. Sương đọng trên lá cây
  • C. Sự tạo thành sương mù
  • D. Sự tạo thành mây

Câu 18: Tuyết tan là hiện tượng

  • A. Ngưng tụ
  • B. Bay hơi
  • C. Đông đặc
  • D. Nóng chảy

Câu 19: Sắp xếp các bước sau theo thứ tự đúng để hoàn chỉnh vòng tuần hoàn của nước

(1) Hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ và tạo thành mây.

(2) Nước mưa rơi xuống, cung cấp nước cho mặt đất, biển, sông, hồ,…

(3) Nước ở mặt đất, biển, sông, hồ,… chuyển thể thành hơi nước bay lên cao do sức nóng của ánh sáng mặt trời.

(4) Các hạt nước nhỏ hợp thành những hạt nước lớn hơn, nặng hơn và rơi xuống thành mưa.

  • A. (1), (4), (2), (3)
  • B. (2), (3), (1), (4)
  • C. (3), (1), (4), (2)
  • D. (4), (2), (3), (1)

Câu 20: Những đám mây hình thành do nước xảy ra hiện tượng nào sau đây?

  • A. Ngưng tụ
  • B. Bay hơi
  • C. Đông đặc
  • D. Nóng chảy

Câu 21: Có nước đọng bên ngoài cốc nước đá do hiện tượng nào?

  • A. Nóng chảy.
  • B. Đông đặc.
  • C. Bay hơi.
  • D. Ngưng tụ.

Câu 22: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự chuyển thể của nước?

  • A. Đông đặc
  • B. Bay hơi
  • C. Thăng hoa
  • D. Nóng chảy

Câu 23: Nước không thể trực tiếp chuyển từ

  • A. Thể rắn sang thể lỏng
  • B. Thể lỏng sang thể rắn
  • C. Thể lỏng sang thể khí
  • D. Thể rắn sang thể khí

Câu 24: Máy sấy tóc làm tóc khô nhanh hơn vì sao?

  • A. Vì máy sấy tóc đẩy nhanh quá trình bay hơi.
  • B. Vì máy sấy tóc đẩy nhanh quá trình ngưng tụ.
  • C. Vì máy sấy tóc đẩy nhanh quá trình đông đặc.
  • D. Vì máy sấy tóc đẩy nhanh quá trình nóng chảy.

Câu 25: Giải thích lí do vì sao vào sáng sớm mùa đông thường có sương mù, làm hạn chế tầm nhìn?

  • A. Do không khí bị ô nhiễm
  • B. Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ thành những giọt nước li ti
  • C. Do thời tiết lạnh, nước trong không khí không bay hơi được
  • D. Do độ ẩm cao, sinh ra nhiều hơi nước

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác