Tắt QC

Trắc nghiệm Hóa học 12 Cánh diều bài 8: Đại cương về polymer (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 Cánh diều bài 8: Đại cương về polymer (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Poly(methyl methacrylate) và nilon-6 được tạo thành từ các monomer tương ứng là

  • A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
  • B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
  • C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
  • D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.

Câu 2: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

  • A. styrene; chlorobenzene; isoprene; but-1-ene.
  • B. 1,2-điclopropan; vinylacetylene; vinylbenzene; toluene.
  • C. buta-1,3-đien; cumen; ethylene; trans-but-2-ene.
  • D. 1,1,2,2-tetrafolate; propylene; styrene; vinyl chloride.

Câu 3: . Tên gọi của polymer có công thức (-CH2-CH2-)n

  • A. poly(vinyl chloride).   
  • B. polyethylene.     
  • C. poly(methyl methacrylate).    
  • D. polystyrene.

Câu 4: Polymer nào sau đây có công thức(-CH2-CH(CN))n?

  • A. Poly(methyl methacrylate).             
  • B. Polyethylene.
  • C. Polyacrylonitrile.                   
  • D. Poly(vinyl chloride).

Câu 5: Trong các chất sau: CH3–CH=CH2, CH2(OH)CH2(OH), NH2–CH2–COOH, CH2=CHCl, số chất tham gia được phản ứng trùng ngưng là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 3

Câu 6: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polymer dùng để sản xuất cao su buna?

  • A. 2–methylbuta–1,3–diene.
  • B. Penta–1,3– diene.
  • C. But–2–ene.
  • D. Buta–1,3– diene.

Câu 7: Các chất đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là:

  • A. nylon–6, protein, nylon–7, allyl chloride, vinyl acetate
  • B. vinyl chloride, glycylalanine, poly(ethylene–terephthalate), poly(vinyl acetate), nylon–6,6
  • C. nylon–6, starch, sucrose, viscose, allyl chloride, polyacrylonitrile
  • D. maltose, protein, poly(ethylene–terephthalate), poly(vinyl acetate), tinh bột

Câu 8: Cho các hợp chất sau:

(1) CH3–CH(NH2)–COOH       

(2) Caprolactam

(3) CH2O và C6H5OH               

(4) C2H4(OH)2 và p–C6H4(COOH)2

(5) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH.

Có mấy hợp chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 5
  • D. 4

Câu 9: Cho các polymer: amylose; polyethylene; novolac, cao su isoprene; cao su lưu hóa; tơ nilon–6,6; tơ visco; tơ lapsan; cellulose; tơ olon; tơ axetat. Số polymer tổng hợp là:

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 3
  • D. 6

Câu 10: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp?

  • A. Polyethylene.    
  • B. Tơ tằm.    
  • C. Tinh bột. 
  • D. Cellulose

Câu 11: Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?

  • A. Polyethylene.   
  • B. Poly(vinyl chloride).  
  • C. Polybutadiene.  
  • D. Cellulose

Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polymer là

  • A. CH– CH– CH3.                
  • B. CH3 – CH2 – OH.
  • C. CH2 = CH – Cl.          
  • D. CH– CH3.

Câu 13: Polymer được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

  • A. nilon-6,6.          
  • B. poly(methyl methacrylate).    
  • C. poly(vinyl chloride).   
  • D. polyethylene.

Câu 14: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polymer dùng để sản xuất tơ nitron?

  • A. CH2=CH-CN.             
  • B. H2N-[CH2]5-COOH.   
  • C. CH2=CH-CH3.            
  • D. H2N-[CH2]6-NH2.

Câu 15: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa styrene và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polymer X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : styrene) trong loại polymer trên là

  • A. 1:1.
  • B. 1:2.
  • C. 2:3.
  • D. 1:3.

Câu 16: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là

  • A. 80% ; 22,4 gam.
  • B. 90% ; 25,2 gam.
  • C. 20% ; 25,2 gam.
  • D. 10%; 28 gam.

Câu 17: Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là:

  • A. 120
  • B. 92
  • C. 100
  • D. 140

Câu 18:  polymer X có hệ số trùng hợp là 560 và khối lượng phân tử  là 35000. Công thức một mắt xích của X là

  • A. –CH2–CHCl–.
  • B. –CH=CCl–.
  • C. –CCl=CCl–.
  • D. –CHCl–CHCl–.

Câu 19: ừ 4 tấn etilen có chứa 30% tạp chất có thể điều chế được bao nhiêu tấn polietilen (PE), biết hiệu suất phản ứng là 90%?

  • A. 2,55 tấn.
  • B. 2,80 tấn.
  • C. 2,52 tấn.
  • D. 3,60 tấn.

Câu 20: Để điều chế cao su buna từ tinh bột người ta tiến hành theo sơ đồ sau:

Tinh bột → glucose→ ethyl alcohol → buta – 1,3 – diene → cao su buna

Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn cao su buna? (H = 60%)

  • A. 3,1 tấn.
  • B. 2,0 tấn.
  • C. 2,5 tấn.
  • D. 1,6 tấn.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác