Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối Ôn tập phần 2: Địa lí dân cư (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối tri thức Ôn tập phần 2: Địa lí dân cư (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị lớn nhất cả nước là do?

  • A. Diện tích vùng rộng.
  • B. Thay đổi lối sống.
  • C. Điều kiện kinh tế tốt.
  • D. Điều kiện tự nhiên tốt.

Câu 2: Tại sao vùng Đông Nam Bộ lại có số lượng đô thị nhỏ nhất?

  • A. Chất lượng sống thấp.
  • B. Diện tích vùng nhỏ.
  • C. Điều kiện kinh tế kém.
  • D. Điều kiện tự nhiên chưa tốt.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây là ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa?

  • A. Động lực phát triển kinh tế.
  • B. Gây sức ép việc làm.
  • C. Quá tải về cơ sở hạ tầng 
  • D. Nảy sinh các vấn đề an ninh.

Câu 4: Đâu không phải là ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa?

  • A. Động lực phát triển kinh tế.
  • B. Hạn chế cải tạo cơ sở hạ tầng.
  • C. Tạo việc làm ở nông thôn.
  • D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực.

Câu 5: Đâu không phải ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa?

  • A. Quá tải về cơ sở hạ tầng
  • B. Gây sức ép việc làm.
  • C. Chuyển dịch cơ cấu tích cực.
  • D. Nảy sinh các vấn đề an ninh.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa?

  • A. Sức ép về môi trường.
  • B. Cải tạo cơ sở hạ tầng.
  • C. Tạo việc làm ở nông thôn.
  • D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực.

Câu 7: Về phương diện quản lí, cấp Trung ương không quản lí

  • A. Đà Nẵng.
  • B. Hải Phòng.
  • C. Cần Thơ.
  • D. Bắc Ninh.

Câu 8: Về phương diện quản lí, cấp tỉnh không quản lí

  • A. đô thị loại I.
  • B. đô thị loại II.
  • C. đô thị loại III.
  • D. đô thị loại IV.

Câu 9: Mạng lưới đô thị Việt Nam có không đặc điểm nào dưới đây?

  • A. Số lượng đô thị tăng khá nhanh.
  • B. Phân loại đô thị thành 5 loại.
  • C. Mạng lưới phân bố khắp cả nước
  • D. Phân bố khác nhau giữa các vùng.

Câu 10: Đâu không phải là đặc điểm của đô thị hóa ở Việt Nam?

  • A. Gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  • B. Số lượng đô thị càng mở rộng.
  • C. Đô thị thay đổi chức năng.
  • D. Đô thị hóa tương đối chậm.

Câu 11:  Năm 2021, tỉ lệ ngành dịch vụ chiếm bao nhiêu %?

  • A. 37,6.
  • B. 37,7.
  • C. 37,8.
  • D. 37,9.

Câu 12: Cơ cấu lao động nước ta có sự chuyển dịch 

  • A. giảm tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỉ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
  • B. tăng tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; giảm tỉ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
  • C. tăng tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp, xây dựng và tăng tỉ trọng dịch vụ.
  • D. giảm tỉ công nghiệp, xây dựng và tăng tỉ trọng dịch vụ; nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản;.

Câu 13: Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế có sự thay đổi theo hướng

  • A. tăng tỉ lệ lao động khu vực kinh tế Nhà nước; giảm tỉ lệ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
  • B. giảm tỉ lệ lao động khu vực kinh tế Nhà nước; tăng tỉ lệ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
  • C. giảm nhẹ tỉ lệ lao động khu vực kinh tế Nhà nước; tăng tỉ lệ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
  • D. giảm tỉ lệ lao động khu vực kinh tế Nhà nước; tăng nhẹ tỉ lệ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 14: Năm 2021, tỉ lệ kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm

  • A. 9,3%.
  • B. 9,4%.
  • C. 9,5%.
  • D. 9,6%.

Câu 15: Năm 2021, tỉ lệ kinh tế ngoài Nhà nước chiếm

  • A. 82,6%.
  • B. 82,7%.
  • C. 82,8%.
  • D. 82,9%.

Câu 16: Năm 2021, tỉ lệ lao động nông thôn chiếm

  • A. 63,2%.
  • B. 63,4%.
  • C. 63,3%.
  • D. 63,6%.

Câu 17: Năm 2021, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị chiếm

  • A. 4,32%.
  • B. 4,33%.
  • C. 4,34%.
  • D. 4,35%.

Câu 18: Năm 2021, tỉ lệ thất nghiệp ở nông thôn chiếm

  • A. 2,5%.
  • B. 2,6%.
  • C. 2,7%.
  • D. 2,8%.

Câu 19: Năm 2021, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn chiếm

  • A. 2,95%.
  • B. 2,96%.
  • C. 2,97%.
  • D. 2,98%.

Câu 20: Năm 2021, tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị chiếm

  • A. 3,32%.
  • B. 3,33%.
  • C. 3,34%.
  • D. 3,35%.

Câu 21: Nguyên nhân khiến vùng đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số lớn hơn đồng bằng sông Cửu Long do

  • A. Đất đai màu mỡ.
  • B. Giao thông thuận tiện.
  • C. Khí hậu thuận lợi
  • D. Lịch sử khai thác.

Câu 22: Nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nước ta là

  • A. Tập quán canh tác và thâm canh cây lúa nước.
  • B. Chính sách phát triển dân số của Nhà nước.
  • C. Lịch sử định cư và phương thức sản xuất.
  • D. Tăng cường đầu tư khai hoang mở rộng đất.

Câu 23: Tình trạng di dân tới vùng trung du miền núi dẫn đến

  • A. Gia tăng sự mất cân bằng tỉ lệ giới tính.
  • B. Các vùng xuất cư thiếu hụt lao động.
  • C. Tăng khó khăn cho vấn đề việc làm.
  • D. Tài nguyên, môi trường bị suy giảm.

Câu 24: Vùng núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng do

  • A. Lịch sử định cư sớm hơn
  • B. Nguồn lao động ít hơn.
  • C. Điều kiện tự nhiên khó khăn hơn.
  • D. kinh tế - xã hội chậm phát triển.

Câu 25: Khó khăn lớn nhất do sự tập trung đông dân cư ở đô thị là

  • A. giải quyết việc làm.
  • B. khai thác tài nguyên.
  • C. đảm bảo phúc lợi xã hội.
  • D. bảo vệ môi trường.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác