Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 12 Kết nối bài 11: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 Kết nối tri thức bài 11: Vấn đề phát triển nông nghiệp có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là thế mạnh về điều kiện kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp nước ta?

  • A. Nước ta có dân số đông.
  • B. Khoa học công nghệ được ứng dụng.
  • C. Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện.
  • D. Thị trường chưa mở rộng.

Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là thế mạnh về điều kiện tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp nước ta?

  • A. Diện tích đất canh tác thấp.
  • B. Khí hậu khác nhau giữa các vùng.
  • C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
  • D. Sinh vật phong phú.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là hạn chế về điều kiện kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp nước ta?

  • A. Nước ta có dân số đông.
  • B. Khoa học công nghệ ít ứng dụng.
  • C. Cơ sở vật chất chưa hoàn thiện.
  • D. Thị trường chưa mở rộng.

Câu 4: Ý nào dưới đây không phải là hạn chế của điều kiện tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp là

  • A. Nằm trong khu vực chịu nhiều thiên tai
  • B. Đất tự nhiên nước ta hẹp.
  • C. Khí hậu khác nhau giữa các vùng.
  • D. Mở rộng sản xuất bị hạn chế.

Câu 5: Tại sao nước ta lại có đặc điểm khí hậu khác nhau giữa các vùng?

  • A. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, phân hóa theo chiều bắc-nam, độ cao và mùa.
  • B. Khí hậu ôn đới gió mùa, phân hóa theo chiều bắc-nam, độ cao và mùa.
  • C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân hóa theo chiều bắc-nam, độ cao và mùa.
  • D. Khí hậu xích đạo gió mùa, phân hóa theo chiều bắc-nam, độ cao và mùa.

Câu 6: Nước ta có các loại đặc sản vùng miền, có giá trị kinh tế cao do

  • A. Sinh vật phong phú, đa dạng chủng loại.
  • B. Sinh vật kém phong phú, nhiều chủng loại.
  • C. Sinh vật phong phú, ít chủng loại.
  • D. Sinh vật kém phong phú, ít chủng loại.

Câu 7: Hiệu quả sản xuất ở nước ta ngày càng được nâng cao do

  • A. Nhiều lao động tham gia vào sản xuất.
  • B. Ứng dụng khoa học – công nghệ.
  • C. Tài nguyên đất màu mỡ.
  • D. Nguồn nước dồi dào.

Câu 8: Tại sao số lượng gia cầm ở nước ta tăng nhanh?

  • A. Công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
  • B. Nông nghiệp trồng trọt phát triển mạnh.
  • C. Công nghiệp khai thác phát triển mạnh.
  • D. Nông nghiệp chăn nuôi phát triển mạnh.

Câu 9: Tại sao dịch tích gieo trồng lúa tuy có xu hướng giảm nhưng năng suất vẫn tăng do

  • A. Nhiều lao động tham gia vào sản xuất.
  • B. Ứng dụng khoa học – công nghệ.
  • C. Tài nguyên đất màu mỡ.
  • D. Khí hậu ít biến động.

Câu 10: Mệnh đề nào sau đây không phải là xu hướng phát triển của ngành nông nghiệp nước ta?

  • A. Nâng cao năng lực cạnh tranh.
  • B. Nông thôn là chủ thể phát triển.
  • C. Gắn sản xuất với bảo quản thu hoạch.
  • D. Gắn với nhu cầu thị trường.

Câu 11:  Đâu là thế mạnh về điều kiện tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp nước ta?

  • A. Diện tích đất canh tác thấp.
  • B. Khí hậu khác nhau giữa các vùng.
  • C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
  • D. Sinh vật nghèo nàn.

Câu 12: Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng 

  • A. lớn.
  • B. rất lớn.
  • C. nhỏ.
  • D. rất nhỏ.

Câu 13: Năm 2021, diện tích gieo trồng cây lương thực đạt bao nhiêu triệu ha?

  • A. 8,1
  • B. 8,2
  • C. 8,3
  • D. 8,4

Câu 14: : Năm 2021, diện tích gieo trồng cây công nghiệp đạt bao nhiêu triệu ha?

  • A. 2,5
  • B. 2,6
  • C. 2,7
  • D. 2,8

Câu 15: : Năm 2021, diện tích gieo trồng cây ăn quả đạt bao nhiêu triệu ha?

  • A. 1,0
  • B. 1,1
  • C. 1,2
  • D. 1,3

Câu 16: Cơ cấu cây trồng nước ta bao gồm

  • A. cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả.
  • B. cây lương thực, cây công nghiệp, cây ôn đới.
  • C. cây lương thực, cây công nghiệp.
  • D. cây lương thực, cây ăn quả.

Câu 17: Cơ cấu nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng

  • A. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
  • B. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
  • C. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
  • D. giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.

Câu 18: Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt năm 2021 chiếm

  • A. 56,2%
  • B. 56,3%
  • C. 56,4%
  • D. 56,5%

Câu 19: Trong cơ cấu cây lương thực, cây nào chiếm vị trí chủ đạo

  • A. Lúa.
  • B. Ngô.
  • C. Lạc
  • D. Khoai tây.

Câu 20: Diện tích cây công nghiệp nước ta có xu hướng

  • A. tăng.
  • B. giảm.
  • C. giảm mạnh.
  • D. tăng mạnh.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác