Lý thuyết trọng tâm toán 11 kết nối bài 17: Hàm số liên tục

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 11 kết nối tri thức bài 17 Hàm số liên tục. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

CHƯƠNG V. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

BÀI 17: HÀM SỐ LIÊN TỤC

1. HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM 

Hoạt động 1. 

Ta có f(1)=2

f(x) =$\frac{x^{2}-1}{x-1}$=$\frac{(x-1)(x+1)}{x-1}$ 

=(x+1) =1+1=2 

Vậy f(x) =f(1).

Khái niệm

Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) chứa điểm x$_{0}$. Hàm số f(x) được gọi là liên tục tại điểm x$_{0}$ nếu f(x) =f(x$_{0}$).

+) Hàm số f(x) không liên tục tị x$_{0}$ được gọi là gián đoạn tại điểm đó.

Ví dụ 1: (SGK – tr.119).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.119).

Ví dụ 2: (SGK – tr.120).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.120).

Chú ý

Hàm số f(x) liên tục tại x$_{0}$ khi và chỉ khi:

f(x) =f(x) =f(x$_{0}$)

Luyện tập 1

Ta có: f(x) =(-x) =0

           f(x) =x$^{2}$ =0 

           f(0)=0

Do đó hàm số f(x) liên tục tại x=0.

2. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG

Hoạt động 2:

Hoạt động 2:

+) Hàm số f(x)={2x nếu 0≤x≤$\frac{1}{2}$1   nếu$\frac{1}{2}$<x≤1

Hàm số f(x) xác định trên [0;1], do đó x=$\frac{1}{2}$ thuộc tập xác định của hàm số.

Ta có: f(x) =1 =1

f(x) =2x =2.$\frac{1}{2}$=1

Suy ra f(x) =f(x) =1, do đó f(x) =1

Mà f($\frac{1}{2}$)=2.$\frac{1}{2}$=1 nên f(x) =f($\frac{1}{2}$)

Vậy hàm số f(x) liên tục tại x=$\frac{1}{2}$

+) Hàm số g(x)={x   nếu 0≤x≤$\frac{1}{2}$ 1   nếu$\frac{1}{2}$<x≤1

Hàm số g(x) xác định trên [0;1], do đó x=$\frac{1}{2}$ thuộc tập xác định của hàm số.

Ta có: g(x) =x =$\frac{1}{2}$

g(x) =1 =1 

=> g(x) g(x)

Vậy không tồn tại giới hạn của hàm số g(x) tại x=$\frac{1}{2}$, do đó hàm số g(x) gián đoạn tại x=$\frac{1}{2}$

+) Quan sát hình 5.7 ta thấy, đồ thị của hàm số y=f(x) là đường liền trên (0;1), còn đồ thị của hàm số y=g(x) trên (0;1) là các đoạn rời nhau.

Khái niệm

- Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng này.

- Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và f(x) =fa,f(x) =f(b).

- Các khái niệm hàm số liên tục trên nửa khoảng như (a;b], [a; +∞),… được định nghĩa theo cách tương tự.

Ví dụ 3: (SGK – tr.121)

Hướng dẫn giải (SGk – tr.121)

Tính liên tục của một số hàm sơ cấp đã biết

+ Hàm số đa thức và các hàm số y=sinsin x  ; y=coscos x liên tục trên R.

+ Các hàm số y=tantan x  ;y=cotcot x ;y=$\sqrt{x}$ và hàm phân thức hữu tỉ (thương của hai đa thức) liên tục trên tập xác định của chúng.

Ví dụ 4: (SGK – tr.121)

Hướng dẫn giải: (SGK – tr.121).

Luyện tập 2

Ta thấy hàm số f(x) là một hàm phân thức hữu tỉ. Vậy hàm số này liên tục trên các khoảng tập xác định của chúng: (-∞; -2) và (-2; +∞).

3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN

Hoạt động 3:

a) Hàm số f(x)=x$^{2}$ và g(x)=-x+1 là các hàm đa thức nên nó liên tục trên R. Do đó, hai hàm số f(x) và g(x) đều liên tục tại x=1.

b) Ta có: f(x)+g(x)=x$^{2}$+(-x+1)=x$^{2}$-x+1

Do đó: L=[f(x)+g(x)]

=x$^{2}$-x+1 =1$^{2}$-1+1=1 

Lại có, f(1)=1$^{2}$=1;g(1)=-1+1=0, do đó f(1)+g(1)=1+0=1

Vậy L=f(1)+g(1)=1.

Tính chất

- Giả sử hai hàm số y=f(x) và g(x) liên tục tại điểm x$_{0}$. Khi đó:

a) Các hàm số y=f(x)+g(x), y=f(x)-g(x) và y=f(x).g(x) liên tục tại x$_{0}$;

b) Hàm số y=$\frac{f(x)}{g(x)}$ liên tục tại x$_{0}$ nếu g(x$_{0}$)≠0.

Ví dụ 5: (SGK – tr.121).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.121).

Nhận xét

Nếu hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a)f(b)<0 thì tồn tại ít nhất một điểm c∈(a;b) sao cho f(c)=0

Minh họa:

Nếu hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và fafb<0 thì tồn tại ít nhất một điểm c∈(a;b) sao cho fc=0 Minh họa:

Ví dụ 6: (SGK – tr.122)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.122).

Vận dụng

Theo giả thiết, vận tốc trung bình của xe là v$_{a}$=1803=60 (km/h)

Gọi v(t) là hàm biểu thị vận tốc của xe tại thời điểm t.

Tại thời điểm xuất phát t$_{0}$, vận tốc của xe v(t$_{0}$)=0 nên có một thời điểm t$_{1}$ xe chạy với vận tốc v(t$_{1}$)>v$_{a}$

Xét hàm số f(t)=v(t)-v$_{a}$, rõ ràng ft là hàm số liên tục trên đoạn [t$_{0}$;t$_{1}$]

Ta có: f(t$_{0}$)=-v$_{a}$<0, f(t$_{1})$=v(t$_{1}$)-v$_{a}$>0 (do v(t$_{1}$)>v$_{a}$.

=> ∃ t*∈(t$_{0}$;t$_{1}$) để f(t*)=0

=> v(t*)-v$_{a}$=0⟺v(t*)=v$_{a}$=60.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 11 KNTT bài 17 Hàm số liên tục, kiến thức trọng tâm toán 11 kết nối tri thức bài 17 Hàm số liên tục, Ôn tập toán 11 kết nối bài 17 Hàm số liên tục

Bình luận

Giải bài tập những môn khác