Lý thuyết trọng tâm toán 11 kết nối bài 16: Giới hạn của hàm số
Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 11 kết nối tri thức bài 16 Giới hạn của hàm số. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHƯƠNG V. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC
BÀI 16: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
1. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
Hoạt động 1.
a) Biểu thức f(x) có nghĩa khi x-2⟺x≠2
Do đó, tập xác định của hàm số f(x) là D=R\ {2}.
b) Ta có:
f(x$_{n}$)=$\frac{4-(\frac{2n+1}{n})^{2}}{\frac{2n+1}{n}-2}$=$\frac{4-(4+\frac{4}{n}+\frac{1}{n^{2}})}{\frac{1}{n}}$=-4-$\frac{1}{n}$
u$_{n}$ =f(x$_{n}$) =(-4-$\frac{1}{n}$) =-4
c) Ta có:
f(x$_{n}$)=$\frac{4x_{n}^{2}}{x_{n}-2}$=$\frac{(2-x_{n})(2+x_{n})}{-(2-x_{n})}$=-2-x$_{n}$
Vì x$_{n}$≠2 và x$_{n}$→2 với mọi n nên x$_{n}$ =2
Do đó, f(x) =(2-x$_{n}$) =-2-2=-4.
Khái niệm
Giả sử (a; b) là một khoảng chứa điểm x$_{0}$ và hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a; b), có thể trừ điểm x$_{0}$. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$∈(a;b), x$_{n}$$\neq $x$_{0}$ và x$_{n}$$\rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L, kí hiệu f(x) =L hay f(x)$\rightarrow $L khi x$\rightarrow $x$_{0}$.
Ví dụ 1: (SGK – tr.111)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.112).
Quy tắc
a) Nếu f(x) =L và g(x) =M thì:
[f(x)+g(x)] =L+M
[f(x)-g(x)] =L-M
[f(x).g(x)] =L.M
$\frac{f_{x}}{g_{x}}$ =$\frac{L}{M}$, nếu M≠0
b) Nếu f(x)≥0 với mọi x∈(a;b)\{x$_{0}$} và f(x) =L thì L≥0 và $\sqrt{f(x)}$ =L.
Chú ý:
+) c =c với c là hằng số.
+) x$^{n}$ =$_{0}^{n}$ với n∈N.
Ví dụ 2: (SGK – tr.112).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.112).
Ví dụ 3: (SGK – tr.112)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.112, 113)
Luyện tập 1
Do mẫu thức có giới hạn là 0 khi x$\rightarrow $1 nên ta không thể áp dụng trực tiếp quy tắc tính giới hạn của thương hai hàm số.
Ta có: $\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}$=$\frac{(\sqrt{x}+1)\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}$=$\sqrt{x}+1$
Do đó $\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}$ =$\sqrt{x}+1$=$\sqrt{x}+1$ =$\sqrt{1}+1$=2
Hoạt động 2
a) Ta có: x$_{n}$=$\frac{n}{n+1}$<1 với mọi n => x$_{n}$1<0 với mọi n.
Do đó, y$_{n}$=f(x$_{n}$)=$\frac{\left | x_{n}-1 \right |}{x_{n}-1}$=-$\frac{x_{n}-1}{x_{n}-1}$=-1
Ta cũng có: x$_{n}$'=$\frac{n+1}{n}$>1 với mọi n => x$_{n}$'-1>0 với mọi n.
Do đó, y$_{n}$'=f(x$_{n}$')=$\frac{\left | x_{n}'-1 \right |}{x_{n}'-1}$=$\frac{x_{n}'-1}{x_{n}'-1}$=1
b) Ta có y$_{n}$ =(-1) =-1
y$_{n}$' =1 =1
c) Ta có:
f(x)=$\frac{\left | x-1 \right |}{x-1}$={$\frac{x-1}{x-1}$ Nếu x-1>0 -$\frac{x-1}{x-1}$ Nếu x-1<0
={1 nếu x-1>0 -1 nếu x-1<0
Vì x$_{n}$<1<x$_{n}$', suy ra x$_{n}$-1<0 và x$_{n}$'-1>0 với mọi n.
Do đó, f(x$_{n}$)=-1 và f(x$_{n}$')=1
Vậy f(x$_{n}$) =-1 và f(x$_{n}$') =1.
Khái niệm
+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x$_{0}$;b). Ta nói số L là giới hạn bên phải của f(x) khi x$\rightarrow $x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn x$_{0}$<x$_{n}$<b và x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x)$\rightarrow $L, kiếu hiệu f(x) =L.
+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x$_{0}$). Ta nói số L là giới hạn bên trái của f(x) khi x$\rightarrow $x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn a<x$_{n}$<x$_{0}$ và x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L, kí hiệu f(x) =L.
Ví dụ 4: (SGK – tr.113).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.113).
Chú ý;
f(x) =L khi và chỉ khi f(x) =f(x) =L.
Luyện tập 2
Với dãy số (x$_{n}$) bất kì sao cho x$_{n}$<0 và x$_{n} \rightarrow $0, ta có f(x$_{n}$)=-x$_{n}$
Do đó
f(x) =f(x$_{n}$) =(-x$_{n}$) =0
Tương tự, với dãy số (x$_{n}$) bất kì sao cho x$_{n}$>0 và x$_{n} \rightarrow $0, ta có f(x$_{n}$)=$\sqrt{x_{n}}$.
Do đó
f(x) =f(x$_{n}$) =$\sqrt{x_{n}}$ =0
Khi đó, f(x) =f(x) =0
Vậy f(x) =0
2. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC
Hoạt động 3:
Với (x$_{n}$) là dãy số sao cho x$_{n}$>1, x$_{n} \rightarrow $+∞
Ta có: f(x$_{n}$)=1+$\frac{2}{x_{n}-1}$
Khi x$_{n} \rightarrow $+∞ thì $\frac{2}{x_{n}-1}$ =0
Do đó f(x$_{n}$) =(1+$\frac{2}{x_{n}-1}$) =1
Khái niệm
- Cho hàm số y=fx xác định trên khoảng (a; +∞). Ta nói hàm số fx có giới hạn là số L khi x$\rightarrow $+∞ nếu với dãy số xn bất kì, x$_{n}$>a và x$_{n} \rightarrow $+∞, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L. Kí hiệu f(x) =L hay f(x)$\rightarrow $L khi x$\rightarrow $+∞.
- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (-∞;b). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x$\rightarrow $-∞ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$<b và x$_{n} \rightarrow $-∞, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $L, kí hiệu f(x) =L hay f(x)$\rightarrow $L khi x$\rightarrow $-∞.
Ví dụ 5: (SGK – tr.114).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.114).
Quy tắc và công thức
+ Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.
+ Với c là hằng số, ta có: c =c, c =c.
+ Với k là một số nguyên dương, ta có: $\frac{1}{x^{k}}$
$\frac{1}{x^{k}}$ =0
Ví dụ 6: (SGK – tr.115)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.115).
Luyện tập 3
Ta có:
$\frac{\sqrt{x^{2}+2}}{x+1}$=$\frac{\sqrt{x^{2}(1-\frac{2}{x^{2}})}}{x(1+\frac{1}{x})}$
=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{1+\frac{1}{x}}$=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{(1+\frac{1}{x})}$
=$\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x^{2}}}}{1+\frac{1}{x}}$=$\frac{\sqrt{1}}{1}$=1
Vận dụng
a) Ta có: A=(a;0) => OA=a; B=(0;1) => OB=1.
Áp dụng định lý Pythagore vào ∆OAB vuông có:
AB=$\sqrt{1+a^{2}}$
Ta có:
OH . AB=OA . OB⟺h.$\sqrt{1+a^{2}}$=a.1
=> h=$\frac{q}{\sqrt{1+a^{2}}}$.
b) Khi điểm A dịch chuyển về O, ta có OA=a=0, suy ra h=0, do đó điểm H dịch chuyển về điểm O.
c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, ta có OA=a$\rightarrow $+∞.
Ta có:
h =$\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+1}}$=$\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}(1+\frac{1}{a^{2}})}}$=$\sqrt{\frac{1}{1+\frac{1}{a^{2}}}}$ =1
Do đó điểm H dịch chuyển về B.
3. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
a) Giới hạn vô cực
Hoạt động 4
Ta có: x$_{n}$=$\frac{1}{n}$ , do đó f(x$_{n}$)=$\frac{1}{x_{n}^{2}}$=$\frac{1}{(\frac{1}{n})^{2}}$=n$^{2}$
Vì n$\rightarrow $+∞ nên x$_{n}$=$\frac{1}{n} \rightarrow $0 và f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞
Khái niệm
Giả sử khoảng (a;b) chứa x$_{0}$ và hàm số y=f(x) xác định trên a;b\{x${0}$}. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x$\rightarrow $x$_{0}$ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$(a;b)\ {x$_{0}$}, x$_{n}$$\rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞, kí hiệu f(x) =+∞.
Ta nói hàm số f(x) có giới hạn -∞ khi:
x$\rightarrow $x0, kí hiệu f(x) =-∞, nếu [-f(x)] =+∞
Ví dụ 7: (SGK – tr.115)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.115).
Hoạt động 5
Ta có: f(x$_{n}$) =$\frac{1}{x_{n}-1}$
=$\frac{1}{(1+\frac{1}{n})-1}$=$\frac{1}{\frac{1}{n}}$=n =+∞
f(x$_{n}$') =$\frac{1}{x_{n}'-1}$ =$\frac{1}{(1-\frac{1}{n})-1}$
=(-n) =-∞
Kết luận
+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x$_{0}$;b). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x$\rightarrow $x$_{0}$ về bên phải nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn x$_{0}$<x$_{n}$<b, x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞, kí hiệu f(x) =+∞.
+ Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x$_{0}$). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn +∞ khi x$\rightarrow $x$_{0}$ về bên trái nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì thỏa mãn a<x$_{n}$<x$_{0}$, x$_{n} \rightarrow $x$_{0}$, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $+∞, kí hiệu f(x) =+∞.
+ Các giới hạn một bên f(x) =-∞ và f(x) =-∞ được định nghĩa tương tự.
Ví dụ 8: (SGK – tr.116).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.116).
Luyện tập 4
a) Với x$_{n}$≠0, x$_{n} \rightarrow $0. Ta có:$\left | x_{n} \right | \rightarrow $0 và x$_{n}$>0
Do vậy $\frac{2}{\left | x_{n} \right |}$=+∞
Từ đó $\frac{2}{\left | x \right |}$ =+∞
b) Với x$_{n}$<2, x$_{n} \rightarrow $2 ta có $\sqrt{2-x_{n}}$ $\rightarrow $0+.
Do đó $\frac{1}{\sqrt{1-x_{n}}}$ =+∞ và
$\frac{1}{\sqrt{2-x}}$ =+∞
Chú ý: Các giới hạn f(x) =+∞, f(x) =+∞, f(x) =-∞ và f(x) =-∞ được định nghĩa tương tự như giới hạn của hàm số f(x) tại vô cực. Chẳng hạn: T nói hàm số y=f(x), xác định trên khoảng (a; +∞), có giới hạn là -∞ khi x$\rightarrow $+∞ nếu với dãy số (x$_{n}$) bất kì, x$_{n}$>a và x$_{n} \rightarrow $+∞, ta có f(x$_{n}$)$\rightarrow $-∞, kí hiệu f(x) =-∞ hay f(x)$\rightarrow $-∞ khi x$\rightarrow $+∞.
Một số giới hạn đặc biệt:
+ x$^{k}$=+∞ với k nguyên dương.
+ x$^{k}$ =+∞ với k là số nguyên dương chẵn.
+ x$^{k}$ =-∞ với k là số nguyên dương lẻ.
b) Một số quy tắc tính giới hạn vô cực
+ Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x)g(x)
Giả sử f(x) =L≠0 và g(x) =+∞ (hoặc -∞). Khi đó f(x)g(x) được tính theo quy tắc cho trong bảng sau:
f(x) | g(x) | fxg(x) |
L>0 | +∞ | +∞ |
-∞ | -∞ | |
L<0 | +∞ | -∞ |
-∞ | +∞ |
+ Quy tắc tìm giới hạn của thương $\frac{f_{n}}{g_{n}}$
lim f(x) x $\rightarrow $x$_{0}$ | lim g(x) x $\rightarrow $x$_{0}$ | Dấu của g(x) | $\frac{f_{n}}{g_{n}}$ |
L | ±∞ | Tùy ý | 0 |
L>0 | 0 | + | +∞ |
- | -∞ | ||
L<0 | 0 | + | -∞ |
- | +∞ |
- Các quy tắc trên vẫn đúng cho trường hợp x$\rightarrow $x+, x$\rightarrow $x$_{0}$, x$\rightarrow $+∞ và x$\rightarrow $-∞
Ví dụ 9: (SGK – tr.117)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.117).
Ví dụ 10: (SGK – tr.117)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.117).
Luyện tập 5
+) Ta có: (x-2) =0, x-2>0 với mọi x>2 và (2x-1) =2.2-1=3>0
Do đó, $\frac{2x-1}{x-2}$ =+∞.
+) Ta có: (x-2) =0, x-2<0 với mọi x<2 và (2x-1) =2.2-1=3>0
Do đó, $\frac{2x-1}{x-2}$ =-∞.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận