Đáp án Ngữ văn 7 chân trời bài 3 Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Đáp án bài 3 Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
VĂN BẢN: EM BÉ THÔNG MINH - NHÂN VẬT KẾT TINH TRÍ TUỆ DÂN GIAN
Câu 1: Em có suy nghĩ gì về các thử thách với nhân vật em trong truyện Em bé thông minh?
Đáp án chuẩn:
Các thử thách theo cấp độ khó tăng dần, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, những câu đố hóc búa.
Câu 1: Câu văn nào thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh?
Đáp án chuẩn:
Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân.
Câu 2: Theo tác giả, tại sao thử thách thứ tư là quan trọng nhất?
Đáp án chuẩn:
Vì thử thách này không chỉ nâng tầm em bé lên một tầm cao mới, vượt lên so với cả triều đình, chiếm vị thế áp đảo của trí tuệ nhân dân mà còn nâng tầm quan trọng của việc Đáp án chuẩn câu đố lên mức độ cao nhằm lấy lại danh dự vận mệnh của quốc gia.
Câu 1: Em hãy xác định ý kiến lớn, ý kiến nhỏ của văn bản dựa vào sơ đồ sau:
Đáp án chuẩn:
Câu 2: Văn bản được viết ra nhằm mục đích gì? Xác định nội dung chính của văn bản.
Đáp án chuẩn:
- Thuyết phục người đọc, nghe về quan điểm của tác giả về các lần thử thách của em bé trong truyện Em bé thông minh.
- Đề cao sự thông minh tài năng của tầng lớp nông dân và ca ngợi, khẳng định tài năng của nhân dân trong những tình huống đặc biệt.
Câu 3: Chỉ ra các câu văn thể hiện ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong đoạn văn sau:
Thông qua thử thách đầu tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngử lanh lẹ và sắc sảo. Thử thách đầu tiên là một tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ. Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu Đáp án chuẩn.
Đáp án chuẩn:
Câu văn | |
Ý kiến nhỏ | Thông qua thử thách đầu tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngử lanh lẹ và sắc sảo. |
Lí lẽ | Thử thách đầu tiên là một tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ. |
Bằng chứng | Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu Đáp án chuẩn. |
Câu 4: Nhận xét về cách triển khai lí lẽ, bằng chứng trong đoạn ba. Cách triển khai lí lẽ và bằng chứng có tác dụng gì trong việc thực hiện mục đích của văn bản?
Đáp án chuẩn:
- Những câu mang chủ đề đặt ở đầu đoạn văn sau đó mới đi phân tích, ấy dẫn chứng để chứng minh nhận định.
=> Giúp văn bản có sức thuyết phục hơn.
Câu 5: Em hãy chỉ ra các đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong văn bản Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian dựa vào bảng sau:
Đáp án chuẩn:
Biểu hiện trong văn bản Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian |
“Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân”. |
Đề cao trí tuệ nhân dân. |
- Thử thách đầu tiên - Thử thách thứ hai và thứ ba - Thử thách thứ tư |
- Ý kiến 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo. - Ý kiến 2: Ở thử thách thứ hai và ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiếp của trí tuệ dân gian. - Ý kiến 3: Ở thử thách thứ tư, người kể chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới, vượt lên cả triều đình hai.nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình… |
Câu 6: Văn bản trên giúp em biết thêm điều gì về truyện cổ tích Em bé thông minh?
Đáp án chuẩn:
Các lời giải đố của nhân vật em bé thông minh dựa vào kiến thức đời sống. Việc tích lũy kiến thức và kinh nghiệm từ thực tế rất quan trọng.
Đề cao trí tuệ của con người, đặc biệt là người lao động nghèo. Trí thông minh từ hiện thực phong phú, qua kinh nghiệm lao động sản xuất.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận