[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn khoa học tự nhiên 6 bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời sách Chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1. Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy
A. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây
B. Trái Đất quay quanh trục của nó
C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
Câu 2. Chuyển động nhìn thấy là chuyển động nào sau đây?
A. Mặt Trăng mọc vào buổi tối
B. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây
C. Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời
D. Cả A và B
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
B. Mặt Trời mọc ở đằng tây, lặn ở đằng đông.
C. Chuyển động nhin thấy là chuyển động Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. Cả 3 phát biểu trên
Câu 4. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất?
A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.
B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu.
C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời.
D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất.
Câu 5. Ban ngày sẽ xuất hiện khi nào?
A. Trái Đất được Mặt Trăng chiếu sáng.
B. Mặt Trăng không che lấp Trái Đất.
C. phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng.
D. phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 6. Trong số các vị trí M, N, P, Q thì ở những vị trí nào đang là ban ngày?
A. Ở vị trí M và P đang là ban ngày
B. Ở vị trí Q và N đang là ban ngày
C. Ở vị trí M và N đang là ban ngày
D. Ở vị trí Q và P đang là ban ngày
Câu 7. Người ở vị trí nào sẽ thấy Mặt Trời lặn trước?
A. Vị trí M
B. Vị trí N
C. Vị trí P
D. Vị trí Q
Câu 8. Người ở vị trí sẽ thấy Mặt Trời mọc trước?
A. Vị trí M
B. Vị trí N
C. Vị trí P
D. Vị trí Q
Câu 9. Trái Đất có những chuyển động nào?
A. Tự quay quanh trục từ tây sang đông
B. Quay quanh Mặt Trời
C. Quay quanh Mặt Trăng
D. Cả A và B
Câu 10. Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất?
A. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa.
B. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.
C. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 11: Theo nhận định tại sao ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, có giờ khác nhau?
A.Trái Đất tự quay quanh trục.
B.Trục Trái Đất nghiêng.
C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
D.Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 12: Theo nhận định vì sao trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ?
A.Trái Đất tự quay quanh trục.
B.Trục Trái Đất nghiêng.
C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D.Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 13: Theo nhận định tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm?
A.Trái Đất tự quay quanh trục.
B.Trục Trái Đất nghiêng.
C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D.Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 14: Theo nhận định vì sao Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển?
A.Trái Đất có lớp khí quyển dày tới 2000 km và chia thành nhiều tầng khác nhau.
B.Trái Đất có khối lượng tương đối lớn và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.
C.Trái Đất nằm cách Mặt Trời 149,6 triệu km và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.
D.Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 15: Khu vực nào dưới đây theo nhận định có vận tốc quay nhỏ nhất khi Trái Đất tự quay quanh trục?
A.Vòng cực.
B.Chí tuyến.
C.Xích đạo.
D.Vĩ độ trung bình.
Câu 16: Nhận định nào dưới đây được nhận định chưa chính xác về hệ Mặt Trời?
A.Mặt Trời là Thiên Thể duy nhất có khả năng tự phát sáng.
B.Mọi hành tinh đều có khả năng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
C.Mọi hành tinh và vệ tinh đều có khả năng tự phát sáng.
D.Cả 3 ý trên
Câu 17: Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ được cho là do
A.Trái Đất tự quanh quanh trục.
B.Trục Trái Đất nghiêng.
C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D.Trái Đât có dạng hình khối cầu.
Câu 18: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình được cho trong khoảng thời gian:
A.Một ngày đêm
B.Một năm
C.Một mùa
D.Một tháng
Câu 19: Theo em tại sao có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa?
A.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với vận tốc không đổi.
B.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì một năm.
C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi.
D.Trái Đất hình cầu.
Câu 20: Giả sử rằng: Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì thời gian ngày, đêm trên Trái Đất là
A.6 tháng ngày, 6 tháng đêm.
B. 12 tháng ngày, không có ban đêm.
C. 3 tháng ngày, 9 tháng đêm.
D.12 tháng đêm, không có ban ngày.
Xem toàn bộ: [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận