Tắt QC

[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn khoa học tự nhiên 6 bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng sách Chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1. Điền vào chỗ trống “…” sau đây để được câu hoàn chỉnh: Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ … này sang … khác”.

  • A. vật – vật
  • B. bộ phận – bộ phận

  • C. loại – loại

  • D. chỗ - chỗ 

Câu 2. Điền vào chỗ trống “…” sau đây để được câu hoàn chỉnh: Khi năng lượng truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác luôn xuất hiện năng lượng …

  • A. âm

  • B. hao phí
  • C. cơ năng

  • D. ánh sáng 

Câu 3. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?

  • A. năng lượng ánh sáng

  • B. cơ năng

  • C. năng lượng nhiệt
  • D. năng lượng âm 

Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? Khi máy sấy tóc hoạt động,

  • A. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành nhiệt năng.
  • B. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành cơ năng.

  • C. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành năng lượng âm.

  • D. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành quang năng.  

Câu 5. Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng:

  • A. Nồi cơm điện

  • B. Bàn là điện.

  • C. Tivi.

  • D. Máy bơm nước.  

Câu 6. Dạng năng lượng nào đã chuyển hoá thành điện năng trong một chiếc đồng hồ treo tường chạy bằng pin?

  • A. Cơ năng.

  • B. Nhiệt năng.

  • C. Hoá năng.
  • D. Quang năng.

Câu 7. Khi bỏ qua sự mất mát thì cơ năng của một vật được chuyển hóa luân phiên từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào?

  • A. động năng sang thế năng và ngược lại
  • B. động năng sang nhiệt năng và ngược lại

  • C. động năng sang năng lượng âm và ngược lại

  • D. thế năng sang nhiệt năng và ngược lại  

Câu 8. Bóng đèn sợi đốt treo trên trần nhà đang sáng thì năng lượng có ích là năng lượng nào?

  • A. nhiệt năng

  • B. quang năng
  • C. động năng

  • D. thế năng 

Câu 9. Biện pháp nào sau đây là tiết kiệm năng lượng?

  • A. Để các thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ lạnh

  • B. Để điều hòa ở mức dưới 200C

  • C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
  • D. Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh  

Câu 10. Biện pháp nào sau đây là không tiết kiệm năng lượng?

  • A. Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt

  • B. Để điều hòa ở mức 260C

  • C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng

  • D. Sử dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho gia đình.

Câu 11: Nhìn bằng mắt thường ta thấy vật có cơ năng có biểu hiện gì?

  • A.Chuyển động.
  • B.Phát sáng.

  • C.Đổi màu.

  • D.Nóng lên.

Câu 12: Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm vào mặt đất không nảy lên độ cao như cũ. Sở dĩ như vậy là vì một phần năng lượng của bóng đã biến đổi thành

  • A.năng lượng nhiệt.
  • B.năng lượng ánh sáng.

  • C.năng lượng hóa học.

  • D.năng lượng điện.

Câu 13: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho

  • A.khả năng sinh công.   
  • B.lực tác động lên vật.

  • C.khối lượng của vật. 

  • D.công mà vật chịu tác động.

Câu 14: Dựa vào trạng thái sẵn sàng sinh ra công hay không người ta chia năng lượng thành 2 dạng là:

  • A.Cơ năng và quang năng.   

  • B.Hoá năng và động năng.

  • C.Thế năng và động năng. 
  • D.Hoá năng và nhiệt năng.

Câu 15: Khi cưa thép, đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

  • A.Cơ năng đã chuyển hóa thành công cơ học

  • B.Cơ năng đã chuyển hóa thành động năng

  • C.Cơ năng đã chuyển hóa thành thế  năng

  • D.Cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng

Câu 16: Khi nói về chuyển hoá vật chất trong tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?

  • A.Trong quá trình chuyên hóa vật chất, các chất được di chuvên từ vị trí này sang vị trí khác trong tế bào.

  • B.Chuyển hóa vật chất là quá trình biến đồi năng lượng từ dạng này sang dạng khác

  • C.Chuyên hóa vật chất là quá trình quang hợp và hô hẩp xảy ra trong tế bào.

  • D.Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.

Câu 17: Năng lượng trong ATP là dạng năng lượng:

  • A.Hoạt năng.

  • B.Cơ năng.

  • C.Hoá năng.
  • D.Động năng.

Câu 18: Hai hòn bi thép A và B giông hệt nhau được treo vào hai sợi dây có chiều dài như nhau. Khi kéo bi A lên rồi cho rơi xuống va chạm vào bi B, người ta thấy bi B bị bắn lên ngang với độ cao của bi A trước khi thả. Hỏi khi đó bi A sẽ ở trạng thái nào?

  • A.Đứng yên ở vị trí ban đầu của B.
  • B.Chuyển động theo B nhưng không lên tới được độ cao cùa B.

  • C.Bật trở lại vị trí ban đầu.

  • D.Nóng lên.

Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng?

  • A.Mũi tên được bắn đi từ cung.

  • B.Nước trên đập cao chảy xuống.

  • C.Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới.

  • D. Cả ba trường hợp trên

Câu 20: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?

  • A.Động năng chuyển hóa thành thế năng.

  • B.Thế năng chuyển hóa thành động năng.
  • C.Không có sự chuyển hóa nào.

  • D.Động năng và thế năng đều tăng.


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều