Slide bài giảng toán 7 chân trời bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng (2 tiết)

Slide điện tử bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng (2 tiết). Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 7 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

BÀI 5: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

1. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

Bài 1Lấy một mảnh giấy như trong hình 1a, gọi một mép cắt là đoạn thẳng AB. Sau đó gấp mảnh giấy sao cho điểm A trùng với điểm B ( hình 1b). Theo em nếp gấp xy có vuông góc với một đoạn AB tại trung điểm hay không?Tại sao ?

Trả lời rút gọn:

xy ⊥ AB tại trung điểm O.

Bài 2Trong hình 4, hãy cho biết BD có là đường trung trực của đoạn thẳng AC hay không? Tại sao?

Trả lời rút gọn:

Có BC ⊥ AB

           MM' // BC  

MM' ⊥ AB hay MM' ⊥ AN

Tương tự ta có : NN' ⊥ AB , PP' ⊥ NB

AM = MN M là trung điểm của AN. Mà M'M ⊥ AN

MM' là đường trung trực của AN

NP = PB P là trung điểm của NB. Mà PP' ⊥ NB

PP' là đường trung trực của NB

 AM = MN = NP= PB AN= NB N là trung điểm của AB

NN' ⊥ AB. N là trung điểm của AB NN' là đường trung trực của AB.

Bài 3: Trong Hình 4, hãy cho biết BD có đường trung trực của đoạn thẳng AC hay không. Tại sao?

Trả lời rút gọn:

Xét ∆APD và ∆CPD có :

AD = CD

DP chung

∆APD = ∆CPD (g.c.g)

 

= 180°

2 = 180°

= 90°

DP ⊥ AP hay DP ⊥ AC

Mà P là trung điểm của AC

DP là đường trung trực của AC, hay DB là đường trung trực của AC.

2. TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB lấy O là trung điểm và d là đường trung trực. Lấy M tùy ý thuộc d ( Hình 5). Chứng minh rằng hai tam giác MOA và MOB bằng nhau, từ đó suy ra MA = MB

Trả lời rút gọn:

d là đường trung trực của AB tại điểm O 

∆MOA và ∆MOB là hai tam giác vuông tại O.

Xét ∆MOA và ∆MOB cùng vuông tại đỉnh O ta có:

MO chung

AO = OB ( O là trung điểm của AB)

∆MOA = ∆MOB (hai cạnh góc vuông)

MA = MB.

Bài 2: Trong hình 8, cho biết d là đường trung trực của đoạn thẳng AB, điểm M thuộc đường thẳng d, MA = x + 2 và MB = 7. Tính x.

Trả lời rút gọn:

M thuộc đường thẳng d mà d là đường trung trực của AB

MA = MB

x + 2 = 7 

 x = 7 - 2 = 5.

Vậy x = 5.

Bài 3: Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng và compa theo hướng dẫn sau

  • Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính lớn hơn 1/2 AB ( Hình 9a).
  • Lấy B làm tâm vẽ cung tròn có bán kính bằng bán kính trên ( Hình 9b).
  • Hai cung tròn này cắt nhau tại M và N ( Hình 9c). Dùng thước vẽ đường thẳng MN.

Hãy chứng minh đường thẳng MN chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB

Trả lời rút gọn:

 

Ta có M thuộc 2 đường tròn tâm A và B

Mà bán kính đường tròn tâm A bằng với bán kính đường tròn tâm B

MA = MB

M cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng B

M thuộc đường trung trực của AB

Tương tự ta có NA = NB

N cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB

N thuộc đường trung trực của AB

MN là đường trung trực của AB.

BÀI TẬP

Bài 1: Hình 10 minh họa một tờ giấy có hình vẽ đường trung trực xy của đoạn thẳng AB mà hình ảnh điểm B bị nhòe mất. Hãy nêu cách xác định điểm B

Trả lời rút gọn:

AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC

AB = AC, MB = MC

Ta có DB = DC = 8 cm

D cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB

D thuộc đường trung trực của AB

A, M, D cùng thuộc đường trung trực của AB

A, M, D thẳng hàng.

Bài 4: Quan sát hình 13, biết AB = AC, DB = DC. Chứng minh rằng M là trung điểm của BC

Trả lời rút gọn: 

AB = AC A thuộc đường trung trực của BC

DB= DC D thuộc đường trung trực của BC

AD là đường trung trực của BC

Mà AD cắt BC tại M

M cũng thuộc đường trung trực AD

MB = MC

mà M thuộc BC

M là trung điểm của BC.      

Bài 5: Cho hai điểm M và N nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng EF

Chứng minh rằng ∆EMN = ∆FMN.

Trả lời rút gọn:

M, N thuộc đường trung trực d của đoạn thẳng EF

=> ME = MF, NE= NF

Xét ∆EMN và ∆FMN ta có:

ME = MF

NE = NF

MN chung 

∆EMN = ∆FMN (c.c.c)

Bài 6: Trên bản đồ quy hoạch một khu dân cư có một con đường d và hai điểm dân cư A và B ( Hình 14 ). Hãy tìm bên đường một địa điểm M để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế cách đều hai điểm dân cư.

Trả lời rút gọn:

Gọi N là trung điểm của AB.

Qua N kẻ đường trung trực của đoạn thẳng AB, cắt đường thẳng d tại 1 điểm M.

=> M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

Vậy vị trí điểm M là nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.