Slide bài giảng toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Slide điện tử bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết). Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 7 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHƯƠNG 6: CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
BÀI 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Bài 1: a) Mẹ của Mai nhập vì 20 kg đậu xanh để bán. Mai giúp mẹ chia đậu thành các gói nhỏ bằng nhau để dễ bán. Gọi s là số gói, m (kg) là khối lượng mỗi gói. Em hãy tính tích s.m và tìm s khi:
- m = 0,5
- m = 1
- m = 2
b) Một vòi nước chảy vào bể cạn có dung tích 100 l. Gọi V là số lít nước chảy được từ vòi vào bể trong một giờ và gọi t là thời gian để vòi chảy đầy bể.
Em hãy lập công thức tính t theo V và tìm t khi:
- V = 50;
- V = 100;
- V = 200.
Trả lời rút gọn:
a) Ta có: s.m = 20
m = 0,5 s = 20: 0,5 = 40.
m = 1 s = 20: 1 = 20.
m = 2 s = 20: 2 = 10.
b) Ta có: V.t = 100
V = 50 t = 100: 50 = 2.
V = 100 t = 100: 100 = 1.
V = 200 t = 100: 200 = 0,5.
Bài 2: Tìm các đại lượng tỉ lệ nghịch trong mỗi công thức sau:
Trả lời rút gọn:
Các công thức chứa đại lượng tỉ lệ nghịch là:
(1): s và m tỉ lệ nghịch với nhau.
(3): t và v tỉ lệ nghịch với nhau.
(4): a và b tỉ lệ nghịch với nhau.
Bài 3: Lan muốn cắt một hình chữ nhật có diện tích 12 cm vuông. Gọi a cm và b cm là 2 kích thước của hình chữ nhật đó. Em hãy viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa hai đại lượng a và b.
Trả lời rút gọn:
Mối quan hệ giữa hai đại lượng a và b là: a. b = 12
2. TÍNH CHẤT CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Bài 1: Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau:
a. Tìm hệ số tỉ lệ.
b. Tìm giá trị thích hợp cho mỗi dấu ? trong bảng trên.
c. Em có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của x và y.
Trả lời rút gọn:
a) Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên hệ số tỉ lệ là: a = = 1. 10 = 10.
b) =5;
=
;
=2,5;
=2.
c) Nhận xét: .
Bài 2: Bạn Quỳnh vừa học được phương pháp đọc sách mới, làm tăng gấp đôi số từ độc được trong một phút so với phương pháp đọc sách cũ. Hãy cho biết tỉ số giữa thời gian đọc xong cùng một quyển sách theo phương pháp mới và cũ của bạn Quỳnh.
Trả lời rút gọn:
Bạn Quỳnh đọc tăng gấp đôi số từ đọc được thì thời gian đọc xong sẽ giảm xuống lần so với ban đầu, vì số lượng từ đọc là như nhau ở cả hai phương pháp. Vậy tỉ số giữa thời gian đọc xong cùng một quyển sách theo phương pháp mới và cũ là
.
2. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Bài 1: Hãy giải bài toán ở mở đầu trang 16.
Trả lời rút gọn:
Vì vận tốc và thời gian đi xe là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, nên ta có: 20. 6 = 40. t
t = 20. 6 : 40 = 3.
Vậy nếu người đó đi xe gắn máy với vận tốc 40 km/h thì mất 3 giờ.
BÀI TẬP
Bài 1: Cho biết hai đại lượng a và b tỉ lệ nghịch với nhau khi a = 3 thì b = -10
a. Tìm hệ số tỉ lệ.
b. Hãy biểu diễn a theo b.
c. Hãy tính giá trị của a khi b = 2, b = 14.
Trả lời rút gọn: