Slide bài giảng toán 7 cánh diều bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (3 tiết)
Slide điện tử bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (3 tiết). Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 7 cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC:
CẠNH – CẠNH – CẠNH
Khởi động
Câu hỏi: Giá để đồ ở hình 33 gợi lên hình ảnh tam giác ABC và A'B'C' có: AB=A'B'; BC=B'C'; CA=C'A'. Tam giác ABC có bằng tam giác A'B'C' hay không?

Trả lời rút gọn:
Tam giác ABC bằng tam giác A'B'C'.
I. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Bài 1: Hai tam giác ở hình 37 có bằng nhau không? Vì sao?

Trả lời rút gọn:
Xét 2 tam giác ABC và ABD, ta có:
AC = CD, BC = BD, AB chung
Suy ra ΔABC = ΔABD (c.c.c)
II. Áp dụng vào trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông
Bài 1: Cho hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có: =
=900, AB=A'B'=3cm, BC=B'C'=5cm. So sánh độ dài các cạnh AC và A'C'
Trả lời rút gọn:
AC = A’C’
III. Bài tập
Bài 1: Cho Hình 42 có MN=QN; MP=QP. Chứng minh =

Trả lời rút gọn:
Vì MN = QN; MP = QP
=> ΔMNP = ΔQNP (c.c.c)
=> =
Bài 2: Cho Hình 43 có AB = AD, = 900. Chứng minh

Trả lời rút gọn:
Xét hai tam giác vuông ABC và ADC, ta có:
AB = AD (gt), AC là cạnh chung
Suy ra ΔABC = ΔADC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=>
Bài 3: Cho hình 44 có AC = BD, = 900. Chứng minh AD = BC.

Trả lời rút gọn:
Xét hai tam giác vuông ABC và BAD, ta có:
AC = BD (gt), AB là cạnh chung
Suy ra ΔABC = ΔBAD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=> AD = BC
Bài 4: Cho hai tam giác ABC và MNP thỏa mãn: AB = MN, BC = NP, AC = MP, ,
. Tính số đo các góc còn lại của hai tam giác.
Trả lời rút gọn:
Xét hai tam giác ABC và MNP, ta có:
AB = MN, BC = NP, AC = MP
Suy ra ΔABC=ΔMNP (c.c.c)
;