Soạn giáo án Địa lí 9 chân trời sáng tạo bài 22: Thực hành Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Địa lí 9 bài 22: Thực hành Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.
Nội dung giáo án
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 22: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Tìm hiểu thông tin và phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long; đề xuất giải pháp ứng phó.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
Tìm hiểu địa lí: Thành thạo tìm kiếm các nguồn tài liệu tin cậy qua sách báo, tạp chí, internet để thấy được tác động của biến đổi khí hậu đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Nhận thức và tư duy địa lí: Mô tả được những nơi bị tác động bởi biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các hiện tượng thực tiễn liên quan đến biến đổi khí hậu tác động đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
3. Phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Địa lí).
Thông tin, tư liệu do GV sưu tầm về nội dung bài học Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với đồng bằng sông Cửu Long.
Máy chiếu, bảng phụ.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Địa lí).
Sưu tầm trên sách, báo, internet thông tin, tư liệu về nội dung bài học Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với đồng bằng sông Cửu Long.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video clip về biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long. HS xem video và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS quan sát được trong video.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video về biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- GV yêu cầu HS cho biết những ảnh hưởng mà biến đổi khí hậu đã gây ra tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- GV trình chiếu video https://www.youtube.com/watch?v=Rhc5EplKdyo
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào nội dung video trả lời câu hỏi.
- Các HS còn lại trong lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS xung phong trả lời.
- Nếu trả lời sai, GV tiếp tục mời HS còn lại đưa ra đáp án.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Những ảnh hưởng mà biến đổi khí hậu đã gây ra tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng ảnh hưởng tới nông nghiệp, kinh tế và đời sống xã hội của người dân tại Đồng bằng sông Cửu Long. Vậy tác động đó để lại hệ quả nghiêm trọng như thế nào? Đã có những giải pháp gì để khắc phục tình trạng đó? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 22: Thực hành: Phân tích tác độngc của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long.
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Xem toàn bộ Giáo án lịch sử và địa lí 9 chân trời sáng tạo
Giáo án Địa lí 9 chân trời sáng tạo, giáo án bài 22: Thực hành Phân tích tác động Địa lí 9 chân trời sáng tạo, giáo án Địa lí 9 CTST bài 22: Thực hành Phân tích tác động
Nếu giáo viên muốn tải file giáo án, tài liệu
-------
Chat hỗ trợ - Nhấn vào đây - 0386 168 725
--------
Được hỗ trợ ngay và luôn
Xem thêm giáo án khác
1. Tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long
– Tác động đối với đời sống dân cư:
+ Nước mặn xâm nhập:
Gây ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, sản xuất.
Gây khó khăn cho sinh hoạt, sản xuất của người dân.
+ Hạn hán:
Gây thiếu nước sinh hoạt, sản xuất.
Gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống của người dân.
+ Lũ lụt:
Gây thiệt hại về nhà cửa, tài sản.
Gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất của người dân.
+ Bão:
Gây thiệt hại về nhà cửa, tài sản.
Gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất của người dân.
– Tác động đối với kinh tế – xã hội:
+ Nông nghiệp:
Giảm năng suất cây trồng.
Gây thiệt hại về sản xuất, kinh tế.
+ Thủy sản: Gây thiệt hại về sản xuất, kinh tế.
+ Du lịch: Gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch.
+ Hạ tầng: Gây thiệt hại về hạ tầng giao thông, thủy lợi.
+ Y tế: Tăng nguy cơ dịch bệnh.
+ Giáo dục: Gây ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục.
2. Giải pháp ứng phó đối với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
a) Giải pháp thích ứng
- Nâng cao khả năng chống chịu của các hệ thống canh tác:
+ Sử dụng các giống cây trồng chịu mặn, chịu hạn.
+ Áp dụng các kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu.
- Phát triển hệ thống thủy lợi:
+ Xây dựng hệ thống cống, đập, kênh mương để điều tiết nước.
+ Sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả.
- Bảo vệ và phát triển rừng:
+ Trồng rừng ven biển để ngăn chặn xâm nhập mặn.
+ Bảo vệ rừng đầu nguồn để chống hạn hán.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng:
+ Tuyên truyền, giáo dục về biến đổi khí hậu và các giải pháp ứng phó.
+ Nâng cao năng lực của cộng đồng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
b) Giải pháp giảm nhẹ
- Giảm phát thải khí nhà kính:
+ Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm.
+ Phát triển năng lượng tái tạo.
- Tăng cường thu hồi và sử dụng khí thải:
+ Sử dụng khí thải để phát điện.
+ Sử dụng khí thải để sản xuất phân bón.
- Trồng rừng:
+ Trồng rừng để hấp thụ khí CO2.
+ Bảo vệ rừng để giữ gìn môi trường.