Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 9 CTST bài 3: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 9 bài 3: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Toán 9 CTST

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY

 

KHỞI ĐỘNG

TRẢ LỜI CÂU HỎI

+ Câu hỏi 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

+ Câu hỏi 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

 

+ Câu hỏi 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

Giải

Từ phương trình thứ nhất ta có: (1), thế vào phương trình thứ hai, ta được:

 

 

 

Thay vào phương trình (1) ta được

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

+ Câu hỏi 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

Giải

Nhân hai vế phương trình thứ nhất với 2 ta được:

Trừ từng vế của hai phương trình trên ta được:

Thay vào phương trình ta được: hay

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

BÀI 3: GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

 

HỆ THỐNG KIẾN THỨC

 

Bước 1: Từ một phương trình của hệ, ta biểu diễn ẩn này theo ẩn kia, rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để nhận được một phương trình một ẩn.

Bước 2: Giải phương trình một ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ.

Hãy trình bày cách giải hệ phương trình bằng phương phép thế.

 

Thực hiện ví dụ sau:

Giải hệ phương trình

Từ phương trình thứ nhất ta có:

Thay vào phương trình thứ hai, ta được:

hay

Thay vào phương trình ta được:

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

Trình bày cách giải

hệ phương trình bằng

phương pháp cộng đại số.

Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.

Bước 2: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ để được một phương trình một ẩn và giải phương trình đó.

Bước 3: Thế giá trị của ẩn vừa tìm được ở bước 2 vào một trong hai phương trình của hệ đã cho để tìm giá trị ẩn còn lại.

Kết luận nghiệm của hệ.

 

Thực hiện ví dụ sau: Giải hệ phương trình

Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 2 ta được hệ mới:

Trừ từng vế hai phương trình của hệ này ta được: hay

Thay vào phương trình

ta được: hay

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

Tìm nghiệm của hệ phương trình theo các bước sử dụng máy tính cầm tay

Tìm nghiệm của hệ phương trình

Khi đó, .

Bước 1: Lần lượt bấm các phím:

MODE 5 1.

Bước 2: Nhập các số

bằng cách:

1 = 3 = 4 = 2 = 5 = 7

Bước 3: Bấm phím: =

Sau đó đọc kết quả.

 

Trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

Bước 1: Lập hệ phương trình.

+ Chọn hai ẩn biểu thị hai đại lượng chưa biết và đặt điều kiện thích hợp cho các ẩn.

+ Biểu diễn các đại lượng liên quan theo các ẩn

và các đại lượng đã biết.

+ Lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải hệ phương trình nhận được.

Bước 3: Kiểm tra nghiệm tìm được ở Bước 2 có thoả mãn điều kiện của ẩn hay không, rồi trả lời bài toán.

 

Thực hiện giải ví dụ sau:

Hai người cùng làm một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong công việc. Nếu người thứ nhất làm trong 4 giờ người thứ hai làm trong 3 giờ thì cả hai làm được 50% công việc. Hỏi mỗi người làm một mình trong mấy giờ thì xong công việc đó.

 

Giải

Đổi 7 giờ 12 phút = giờ.

Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là (giờ)

Gọi thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là (giờ)

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được (công việc).

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được (công việc).

Trong 1 giờ, cả hai người làm được (công việc).

Ta có phương trình: (1)

 

Trong 4 giờ, người thứ nhất làm được (công việc).

Trong 3 giờ, người thứ hai làm được (công việc).

Theo đầu bài ta có phương trình: (2)

Từ (1)(2) ta có hệ phương trình:

 

Giải hệ:

Nhân hai vế phương trình thứ nhất với 4, ta được:

Trừ vế của hai phương trình mới, ta được: hay .

Thay vào phương trình thứ nhất, ta được: hay .

Ta thấy và thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy người thứ nhất làm một mình trong 12 giờ thì xong công việc; người thứ hai làm một mình trong 18 giờ thì xong công việc.

 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠNG 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

 

Phương pháp giải:

Bước 1: Từ một phương trình của hệ, ta biểu diễn ẩn này theo ẩn kia, rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để nhận được một phương trình một ẩn.

Bước 2: Giải phương trình một ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ.

 

Bài 1: Giải hệ phương trình

a) d)

b) e)

c) f)

 

Giải

 

Từ phương trình thứ hai, ta có:

Thế vào phương trình thứ nhất, ta được:

hay

Thay vào phương trình được:

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

hay

Từ phương trình thứ nhất, ta có: thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

 

Giải

 

Từ phương trình thứ nhất, ta có: (1), thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

Từ phương trình thứ nhất ta có (1), thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

Giải

 

Từ phương trình thứ nhất ta có: (1), thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

f)

Từ phương trình thứ nhất ta có (1), thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

Bài 2: Giải hệ phương trình

a) d)

b) e)

c)

 

Giải

a)

Từ phương trình thứ nhất ta có: (1), thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Thay vào phương trình (1), ta được

Vậy phương trình có nghiệm là

 

Giải

b)

Từ phương trình thứ hai ta có: (1), thế vào phương trình thứ nhất ta được:

hay

Thay vào phương trình (1) ta được:

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

Giải

c)

Từ phương trình thứ nhất ta có: (1), thế vào phương trình thứ hai ta được: hay

Thay vào phương trình (1), ta có

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

Giải

d)

Từ phương trình thứ hai ta có: (1), thế vào phương trình thứ nhất ta được: hay

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy hệ phương trình có nghiệm

 

e)

Nhân cả hai vế của phương trình thứ nhất với 5, ta được:

Từ phương trình thứ nhất ta có: (1), thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy hệ phương trình có nghiệm là

 

Bài 3: Giải hệ phương trình:

a) b)

c) d)

 

Giải

a)

 

Nhân cả hai vế của phương trình thứ nhất với ta được:

Từ phương trình thứ nhất ta có: (1) thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy phương trình có nghiệm là

 

Giải

b)

Từ phương trình thứ nhất ta có: (1), thế vào phương trình thứ hai ta được:

 

hay

Thay vào phương trình (1) ta được:

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

 

Giải

c)

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với ta được:

Từ phương trình thứ nhất ta có: (1), thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy nghiệm của phương trình là .

 

Giải

d)

Nhân cả hai vế của phương trình thứ nhất với , ta được:

Từ phương trình thứ nhất ta có: (1), thế vào phương trình thứ hai ta được:

hay

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy phương trình có nghiệm là

 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

DẠNG 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Toán 9 CTST

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Toán 9 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 3: Giải hệ hai phương trình bậc Toán 9 chân trời, giáo án PPT dạy thêm Toán 9 chân trời bài 3: Giải hệ hai phương trình bậc

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác