Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 9 CTST bài 1: Bất đẳng thức

Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 9 bài 1: Bất đẳng thức chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Toán 9 CTST

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC HÔM NAY

 

KHỞI ĐỘNG

Chứng minh với

Giải

Ta có:

Mà nên Hay

Vậy bất đẳng thức được chứng minh.

 

CHƯƠNG 2: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

BÀI 1: BẤT ĐẲNG THỨC

 

HỆ THỐNG KIẾN THỨC

 

Trình bày định nghĩa của bất đẳng thức.

Hệ thức dạng (hay , , )

được gọi là bất đẳng thức và được gọi là vế trái,

được gọi là vế phải của bất đẳng thức.

 

Thực hiện ví dụ: Biểu diễn các bất đẳng thức thông qua các diễn tả sau:

a) 7 lớn hơn hoặc bằng m;

b) Bình phương của một số a luôn lớn hơn hoặc bằng 0.

a)

b)

 

Trình bày tính chất: Bắc cầu

Tính chất bắc cầu

Cho ba số Nếu và thì

(Tính chất vẫn đúng với các dấu )

Ví dụ: và suy ra .

 

Trình bày các tính chất: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Cho ba số . Nếu thì

Ví dụ: thì

(Tính chất vẫn đúng với các dấu )

 

Trình bày các tính chất: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Cho ba số và

- Nếu thì

- Nếu thì

(Tính chất vẫn đúng với các dấu )

Ví dụ: a) thì

b) thì

 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠNG 1: Diễn tả các bất đẳng thức,

so sánh hai số theo yêu cầu của đề bài

 

Phương pháp giải:

* Diễn tả bất đẳng thức:

- Sử dụng các dấu để diễn tả các bất đẳng thức.

* So sánh hai số theo yêu cầu:

- Sử dụng các tính chất (Bắc cầu, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng;

Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân) của bất đẳng thức để so sánh hai số.

 

Bài 1: Biểu diễn các bất đẳng thức diễn tra các khẳng định sau:

a) m lớn hơn 4

b) a nhỏ hơn hoặc bằng 6

c) 10 lớn hơn b

d) 12 bé hơn hoặc bằng -a

e) -4 lớn hơn hoặc bằng n

f) x lớn hơn hoặc bằng 100

a)

b)

c)

d)

e)

f)

 

Bài 2: Cho hai số dương. Hãy so sánh và trong mỗi trường hợp sau:

a)

b)

c)

d)

 

Giải

a)

Với dương: Cộng hai vế của bất đẳng thức với , ta được:

hay

Nên thì

 

b)

Cộng hai vế của bất đẳng thức với ta được:

hay

Nhân cả hai vế của BĐT mới nhận được với , ta được:

Vậy thì suy ra

 

c)

Nhân cả hai vế của BĐT với ta được:

Vậy suy ra

 

d)

Cộng hai vế của BĐT với ta được:

Nhân hai vế của BĐT với ta được:

Vậy suy ra

 

Bài 3: So sánh a và b, biết:

a) 5a > 5b

b) -2a < -2b

c) 3a + 1 3b + 1

d) -2a + c > -2b + c

 

Giải

a)

Nhân cả hai vế BĐT cho , ta được:

Vậy

b)

Nhân cả hai vế của BĐT cho , ta được:

Vậy

 

c)

Cộng hai vế của BĐT với , ta được:

Nhân cả hai vế của BĐT mới cho ta được:

Vậy

d)

Cộng hai vế BĐT với , ta được:

Nhân hai vế của BĐT mới cho ta được:

Vậy

 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

DẠNG 2: Chứng minh các bất đẳng thức

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Toán 9 CTST

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Toán 9 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 1: Bất đẳng thức Toán 9 chân trời, giáo án PPT dạy thêm Toán 9 chân trời bài 1: Bất đẳng thức

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác