Đề số 1: Đề kiểm tra toán 11 Kết nối bài Hàm số lượng giác (Đề trắc nghiệm và tự luận)

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

 

Câu 1. Cho hàm số y = sin x. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

  • A. Hàm số đồng biến trên khoảng ($\frac{π}{2}$; π), nghịch biến trên khoảng (π; $\frac{3π}{2}$)
  • B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( - $\frac{3π}{2}$; $\frac{π}{2}$), nghịch biến trên khoảng (-$\frac{π}{2}$; $\frac{π}{2}$) 
  • C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;$\frac{π}{2}$), nghịch biến trên khoảng (-$\frac{π}{2}$; 0)
  • D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-$\frac{π}{2}$;$\frac{π}{2}$), nghịch biến trên khoảng ($\frac{π}{2}$; $\frac{3π}{2}$)

Câu 2. Với x $\epsilon$ ($\frac{31π}{4}$; $\frac{33π}{4}$), mệnh đề nào sau đây là đúng? 

  • A. Hàm số y = cotx nghịch biến
  • B. Hàm số y = tan x nghịch biến
  • C. Hàm số y = sin x đồng biến
  • D. Hàm số y = cos x nghịch biến

Câu 3. Cho hai hàm số f(x) = $\frac{cos2x}{1 + sin^{2}3x}$ và g(x) = $\frac{\left | sin2x \right |- cos3x}{2 + tan^{2}x}$. Mệnh đề nào sau đây là đúng: 

  • A. f(x) lẻ và g(x) chẵn
  • B. f(x) và g(x) chẵn
  • C. f(x) chẵn, g(x) lẻ
  • D. f(x) và g(x) lẻ

Câu 4. Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?

  • A. y = cos x và y = cot$\frac{x}{2}$
  • B. y = sin$\frac{x}{2}$ và y = cos$\frac{x}{2}$
  • C. y = sin x và y = tan 2x
  • D. y = tan2x và y = cot2x

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: 

y = 2017cos(8x + $\frac{10π}{2017}$) + 2016

Câu 2 (3 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:

y = 2$cos^{2}x - 2$\sqrt{3}sinxcosx$ + 1


GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

C

B

C

Tự luận: 

 

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Hàm số xác định trên .

Ta có  

.

Ta có khi ; khi .

Vậy .

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Ta có  

 

Mặt khác .

3 điểm




Bình luận

Giải bài tập những môn khác