Trắc nghiệm ôn tập Tin học khoa học máy tính 11 kết nối tri thức cuối học kì 2( Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học khoa học máy tính 11 cuối học kì 2 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Có thể thay đổi giá trị của một phần tử trong mảng bằng cách nào?
A. array[index] = value
- B. array.change(index, value)
- C. array.update(index, value)
- D. array.set(index, value)
Câu 2: Tình huống nào sau đây cần có nguồn nhân lực phát triển phần mềm?
- A. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn có thêm nguồn nhân lực.
- B. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn đầu tư thêm máy móc thiết bị để sản xuất.
C. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn áp dụng công nghệ số để phục vụ quản lí, sản xuất hay kinh doanh.
- D. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường kinh doanh.
Câu 3: Mô tả thuật toán pha trà mời khách
+ B1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi
+ B2: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
+ B3: Cho trà vào ấm
+ B4: Rót trà ra chén để mời khách.
A. B1- B3- B2-B4
- B. B1- B3-B4- B2
- C. B2-B4-B1-B3
- D. B3-B4-B1-B2
Câu 4: Đối tượng dưới đây thuộc kiểu dữ liệu nào?
A = [1, 2, ‘3’]
A. list.
- B. float.
- C. string.
- D. int.
Câu 5: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau:
Bước 1. Tam←x;
Bước 2. x←y;
Bước 3. y← tam;
A. Hoán đổi giá trị hai biến x và y
- B. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến y
- C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến x
- D. Khác
Câu 6: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, ta thực hiện hoán đổi giá trị các phần tử liền kề khi nào?
A. Giá trị của chúng không đúng thứ tự.
- B. Giá trị của chúng tăng.
- C. Giá trị của chúng không bằng nhau.
- D. Giá trị của chúng giảm.
Câu 7: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:
- A. 1
B. 0
- C. 3
- D. 2
Câu 8: Chương trình sau phát sinh lỗi gì?
>>> 1 / 0
0.5
>>> 2 ** 3
8
- A. TypeError.
- B. Syntax Error.
- C. NameError.
D. ZeroDivisionError.
Câu 9: Để khởi tạo danh sách c gồm 100 số 0 ta dùng cú pháp:
A. c = [0]*100
- B. c = 0*[100]
- C. c = [0*100]
- D. c = 0*100
Câu 10: Hàm min() và max() được sử dụng để làm gì trong mảng?
- A. Tìm giá trị trung bình của mảng
B. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mảng
- C. Tìm tổng của các phần tử trong mảng
- D. Đảo ngược mảng
Câu 11: Công đoạn “phân tích hệ thống” là:
- A. Thực hiện các bước thử nghiệm sản phẩm xem có khiếm khuyết gì không để khắc phục kịp thời trước khi phần mềm đến tay người sử dụng.
B. Phân tích nhu cầu của cộng đồng cần phục vụ, xác định vai trò của phần mềm, xác định thông tin đầu vào, đầu ra của hệ thống phần mềm cần xây dựng.
- C. Chuyển những mô tả ở bản thiết kế thành các lệnh thực hiện được trên máy tính để máy tính “hiểu” và “thực hiện” đúng theo thiết kế.
- D. Chuyển các yêu cầu về phần mềm thành bản thiết kế phần mềm.
Câu 12: Hàm sort() được sử dụng để làm gì trong mảng?
A. Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần
- B. Đảo ngược thứ tự của mảng
- C. Lọc ra các phần tử duy nhất của mảng
- D. Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần
Câu 13: Mục đích của việc hiệu chỉnh là:
- A. Xác định lại Input và Output của bài toán
- B. Để tạo ra một chương trình mới
- C. Mô tả chi tiết bài toán
D. Phát hiện và sửa sai sót
Câu 14: Thuật toán tìm kiếm nhị phân bắt đầu thực hiện ở vị trí nào trong danh sách?
- A. Vị trí đầu tiên.
- B. Vị trí cuối cùng.
C. Vị trí giữa.
- D. Bất kì vị trí nào.
Câu 15: Tình huống nào sau đây cần có nguồn nhân lực phát triển phần mềm?
A. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn áp dụng công nghệ số để phục vụ quản lí, sản xuất hay kinh doanh.
- B. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn đầu tư thêm máy móc thiết bị để sản xuất.
- C. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn có thêm nguồn nhân lực.
- D. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường kinh doanh.
Câu 16: Output là gì?
- A. Thông tin vào.
- B. Thuật toán.
- C. Chương trình.
D. Thông tin ra.
Câu 17: Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình là:
- A. chia việc thiết kế thành từng bước và thực hiện lần lượt các bước
- B. thực hiện thiết kế thuật toán và chương trình bằng phương pháp
C. quá trình chi tiết hóa từ ý tưởng của các bước trước thành những hành động cụ thể hơn ở các bước sau.
- D. mỗi bước lớn có thể được chia thành nhiều bước nhỏ hơn để giải quyết độc lập
Câu 18: Mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng ngôn ngữ tự nhiên gồm có mấy bước?
- A. 3
- B. 2
- C. 4
D. 5
Câu 19: Cho dãy số: 15, 1, 31, 9, 78, 42. Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy trên tăng dần thì sau bao nhiêu lượt đổi chỗ thì thuật toán kết thúc?
- A. 5
B. 4
- C. 2
- D. 3
Câu 20: Làm thế nào để truy cập phần tử cuối cùng của một mảng trong Python?
A. array[length(array) - 1]
- B. array[last]
- C. array[-1]
- D. array[0]
Câu 21: Mô tả thuật toán sắp xếp chọn bằng ngôn ngữ tự nhiên gồm có mấy bước?
- A. 2
- B. 5
C. 4
- D. 3
Câu 22: Làm thế nào để trích xuất một phần của mảng hai chiều, chẳng hạn từ hàng 2 đến hàng 4 và từ cột 1 đến cột 3?
A. array[2:5, 1:4]
- B. array.slice(1:3, 2:4)
- C. array.subarray(2:4, 1:3)
- D. array.extract(2:4, 1:3)
Câu 23: Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, ở mỗi lần lặp ta thực hiện mấy bước?
- A. 2.
- B. 5.
- C. 3.
D. 4.
Câu 24: Sơ đồ khối của thuật toán là:
- A. một biểu đồ gồm các đường cong và các mũi tên chỉ hướng
- B. ngôn ngữ tự nhiên
C. ngôn ngữ giao tiếp giữa người và máy tính
- D. một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường mũi tên để chỉ hướng thực hiện
Câu 25: Công đoạn thiết kế phần mềm là:
- A. Chuyển các yêu cầu về phần mềm thành bản thiết kế phần mềm.
B. Phân tích nhu cầu của cộng đồng cần phục vụ, xác định vai trò của phần mềm, xác định thông tin đầu vào, đầu ra của hệ thống phần mềm cần xây dựng.
- C. Chuyển những mô tả ở bản thiết kế thành các lệnh thực hiện được trên máy tính để máy tính “hiểu” và “thực hiện” đúng theo thiết kế.
- D. Thực hiện các bước thử nghiệm sản phẩm xem có khiếm khuyết gì không để khắc phục kịp thời trước khi phần mềm đến tay người sử dụng.
Câu 26: Để đọc một lần toàn bộ văn bản trong tệp f ta dùng lệnh:
A. s = f.read()
- B. s = f
- C. f.read()
- D. s = read()
Câu 27: Chương trình chạy phát sinh lỗi ngoại lệ IndexError, nên xử lý như thế nào?
A. Kiểm tra lại chỉ số trong mảng.
- B. Kiểm tra giá trị của số bị chia.
- C. Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào.
- D. Kiểm tra lại giá trị số chia.
Câu 28: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách hoán đổi các phần tử liền kề bao nhiêu lần?
- A. Hai lần.
- B. Mười lần.
C. Nhiều lần.
- D. Một lần.
Câu 29: Tình huống nào sau đây cần có nguồn nhân lực phát triển phần mềm?
- A. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn đầu tư thêm máy móc thiết bị để sản xuất.
- B. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn có thêm nguồn nhân lực.
- C. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường kinh doanh.
D. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn áp dụng công nghệ số để phục vụ quản lí, sản xuất hay kinh doanh.
Câu 30: Trong các câu sau đây, những câu nào nào SAI
1) Không nhất thiết chỉ có nghề thiết kế và lập trình mới đòi hỏi người làm nghề phải có tính kiên trì, đam mê.
2) Muốn làm nghề thiết kế và lập trình nhất thiết phải thành thạo tiếng Anh.
3) Công nghệ số có tốc độ phát triển rất nhanh nên đòi hỏi người thiết kế và lập trình phải có khả năng tự học, sáng tạo.
4) Tất cả các cơ sở đào tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam đều rất lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- A. 1, 2, 4
B. 2, 4
- C. 1, 4
- D. 2, 3
Câu 31: Tư tưởng của thuật toán tìm kiếm nhị phân là gì?
- A. Tìm kiếm từ đầu đến cuối dãy.
- B. Tìm kiếm dựa vào cây tìm kiếm.
- C. So sánh X lần lượt với các phần tử a1, a2, …, an
D. Tại mỗi bước tiến hành so sánh X với phần tử giữa của dãy. Dựa vào bước so sánh này quyết định tìm kiếm ở nửa đầu hay ở nửa sau của danh sách.
Câu 32: Hàm count() được sử dụng để đếm gì trong mảng hai chiều?
- A. Số lần xuất hiện của một giá trị cụ thể
B. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị
- C. Tổng số phần tử trong mảng
- D. Số lượng cột trong mảng
Câu 33: Phát biểu nào sau đây về mảng là không chính xác?
- A. Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng
- B. Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1
- C. Có thể xây dựng mảng nhiều chiều
D. Độ dài tối đa của mảng là 255
Câu 34: Trong mảng hai chiều, làm thế nào để sắp xếp các cột theo giá trị của cột 1?
- A. array.sort_columns(1)
- B. array.sort(1)
C. array.sort_by_column(1)
- D. array.sort_by_column(0)
Câu 35: Thuật toán sắp xếp nổi chọn xét từng vị trí phần tử từ:
- A. Giữa đến cuối
- B. Cuối đến đầu
C. Đầu đến cuối
- D. Giữa đến đầu
Câu 36: Thuật toán tối ưu là?
- A. Sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ…
- B. Sử dụng nhiều thời gian, nhiều bộ nhớ, ít phép toán…
- C. Sử dụng ít thời gian, nhiều bộ nhớ, ít phép toán…
D. Sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán…
Câu 37: Xác định bài toán: “ kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không? ”
- A. Input: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố; Output: Nhập số n
- B. Input: n là số nguyên tố; Output: Nhập số n
- C. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố
D. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố
Câu 38: Các nhiệm vụ để thực hiện việc sắp xếp gồm:
- A. So sánh.
- B. Đổi chỗ.
- C. Đổi chỗ và xoá.
D. So sánh và đổi chỗ.
Câu 39: Cho đoạn chương trình sau:
f=open("test.txt",'w')
s=10
f.write(s)
f.close()
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
- A. Giá trị của s được ghi ra màn hình.
- B. Giá trị của s không được ghi ra màn hình.
- C. Giá trị của s không được lưu vào tệp test.txt.
D. Giá trị của s được lưu vào tệp test.txt.
Câu 40: Thuật toán có thể được mô tả theo hai cách nào?
- A. Sử dụng phần mềm và phần cứng.
- B. Sử dụng các biến và dữ liệu.
C. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối.
- D. Sử dụng đầu vào và đầu ra.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận