Tắt QC

Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức KHMT bài 21 Các thuật toán sắp xếp đơn giản

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức bài 21 Các thuật toán sắp xếp đơn giản - Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách nào?

  • A. Thay thế.
  • B. Thay đổi.
  • C. Hoán đổi.
  • D. Cả A, B và C.

Câu 2: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách hoán đổi các phần tử liền kề bao nhiêu lần?

  • A. Một lần.
  • B. Hai lần.
  • C. Mười lần.
  • D. Nhiều lần.

Câu 3: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, ta thực hiện hoán đổi giá trị các phần tử liền kề khi nào?

  • A. Giá trị của chúng tăng.
  • B. Giá trị của chúng giảm.
  • C. Giá trị của chúng không đúng thứ tự.
  • D. Giá trị của chúng không bằng nhau.

Câu 4: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì?

  • A. Vẫn còn cặp phần tử liền kế không đúng thứ tự mong muốn. 
  • B. Dãy chưa được sắp xếp tăng dần.
  • C. Dãy chưa được sắp xếp giảm dần.
  • D. Cả A, B và C.

Câu 5: Cho dãy số: 15, 1, 31, 9, 78, 42. Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy trên tăng dần thì sau bao nhiêu lượt đổi chỗ thì thuật toán kết thúc?

  • A. 2 
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 6: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt kết thúc khi nào?

  • A. Khi các phần tử đã nằm đúng thứ tự mong muốn.
  • B. Không còn bất kì cặp liền kề trái thứ tự mong muốn.
  • C. Không còn xảy ra đổi chỗ lần nào nữa.
  • D. Cả A, B và C.

Câu 7: Cho dãy số: 6, 4, 5, 3. Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy tăng dần thì sau bao nhiêu vòng lặp thì thuật toán kết thúc?

  • A. 2 
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 8: Thuật toán sắp xếp nổi chọn xét từng vị trí phần tử từ:

  • A. Đầu đến cuối
  • B. Cuối đến đầu
  • C. Giữa đến đầu
  • D. Giữa đến cuối

Câu 9: Tại sao chúng ta chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn?

  • A. Để thay đổi đầu vào của bài toán.
  • B. Để thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán.
  • C. Để bài toán dễ giải quyết hơn.
  • D. Để bài toán khó giải quyết hơn.

Câu 10: Mô tả thuật toán sắp xếp chọn bằng ngôn ngữ tự nhiên gồm có mấy bước? 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 11: Cho dãy số a như hình dưới đây

Trắc nghiệm Tin học 11 kết nối tri thức

Sử dụng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số theo thứ tự giảm dần thì sau bao nhiêu lượt đổi chỗ thì thuật toán kết thúc?

  • A. 2 
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 12: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách?

  • A. Chọn phần tử có giá trị bé nhất đặt vào đầu danh sách
  •  
  • B. Chọn phần tử có giá trị lớn nhất đặt vào đầu danh sách
  • C. Hoán đổi nhiều lần các giá trị liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.
  • D. Chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách theo đúng thứ tự.

Câu 13:Thuật toán sắp xếp chọn sẽ so sánh các phần tử ở vị trí nào?

  • A. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử phía trước.
  • B. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử phía sau.
  • C. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử liền kề.
  • D. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử đầu tiên.

Câu 14. Mô tả thuật toán sắp xếp nổi bọt bằng ngôn ngữ tự nhiên gồm có mấy bước? 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 15. Thuật toán sắp xếp nổi bọt có thể sắp xếp danh sách theo thứ tự? 

  • A. Tăng dần
  • B. Giảm dần
  • C. Tăng dần hoặc giảm dần
  • D. Cả A, B, C đều sai.
 

Câu 16: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách nào?

  • A. Thay thế.
  • B. Thay đổi.
  • C. Hoán đổi.
  • D. Cả A, B và C.

Câu 17: Sau vòng lặp thứ nhất của thuật toán sắp xếp chọn, phương án nào đúng?

  • A. Phần tử có giá trị nhỏ nhất trong dãy được tìm thấy và đổi chỗ cho phần tử đứng đầu dãy.
  • B. Phần tử có giá trị lớn nhất trong dãy được tìm thấy và đổi chỗ cho phần tử đứng đầu dãy.
  • C. Các phần tử liền kề được hoán đổi.
  • D. Phần tử có giá trị nhỏ nhất sẽ đổi vị trí cho phần tử cuối dãy.

Câu 18: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách hoán đổi các phần tử liền kề bao nhiêu lần?

  • A. Một lần.
  • B. Hai lần.
  • C. Mười lần.
  • D. Nhiều lần.

Câu 19: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, ta thực hiện hoán đổi giá trị các phần tử liền kề khi nào?

  • A. Giá trị của chúng tăng.
  • B. Giá trị của chúng giảm.
  • C. Giá trị của chúng không đúng thứ tự.
  • D. Giá trị của chúng không bằng nhau.

Câu 20: Các nhiệm vụ để thực hiện việc sắp xếp gồm:

  • A. So sánh.
  • B. Đổi chỗ.
  • C. So sánh và đổi chỗ.
  • D. Đổi chỗ và xoá.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác