Tắt QC

Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức KHMT bài 29 Thực hành thiết kế chương trình theo modun

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức bài 29 Thực hành thiết kế chương trình theo modun - Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Có các khẳng định sau đây về chương trình dịch, khẳng định nào sai:

  • A. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình về ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa
  • B. Chương trình dịch giúp có thể lập trình trên một ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ
  • C. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trìn

Câu 2: Câu nào đúng nhất trong định nghĩa một ngôn ngữ lập trình nói chung

  • A. Là ngôn ngữ cho phép thể hiện các dữ liệu trong bài toán mà các chương trình sẽ phải xử lý
  • B. Là ngôn ngữ dưới dạng nhị phân để máy tính có thực hiện trực tiếp
  • C. Là ngôn ngữ diễn đạt giải thuật để có thể giao cho máy tính thực hiện
  • D. Là ngôn ngữ có tên là "ngôn ngữ thuật toán" hay còn gọi là "ngôn ngữ bậc cao" gần với ngôn ngữ toán học cho phép mô tả cách giải quyết vấn đề độc lập với máy tính
  • E. Là hợp ngữ

Câu 3: Bàn về các loại ngôn ngữ lập trình có các ý kiến sau đây.  Theo bạn ý kiến nào xác đáng nhất.

  • A. Sử dụng ngôn ngữ máy tốt hơn vì ta có thể can thiệp tốt nhất đến từng bước xử lý sơ cấp trong máy. Vì thế hiệu quả của phần mềm là cao nhât
  • B. Sử dụng ngôn ngữ bậc cao là tốt nhất vì thời gian phát triển phần mềm nhanh và ít bị
  • C. Sử dụng hợp ngữ tốt hơn cả vì hợp ngữ cho phép can thiệp ở mức thấp như ngôn ngữ máy, mặc dù lập trình có khó hơn ngôn ngữ bậc cao nhưng dễ hơn nhiều so với ngôn ngữ máy
  • D. Tuỳ từng trường hợp. Nói chung nên dùng ngôn ngữ bậc cao phù hợp với lĩnh vực ứng dụng vì hiệu suất phát triển phần mềm là cao nhất. Chỗ nào cần tối ưu mã chương trình thì mới dùng hợp ngữ. Nói chung không cần sử dụng ngôn ngữ máy vì hợp ngữ hầu như đã thể hiện chính ngôn ngữ máy

Câu 4: Trong các ý kiến sau, ý kiến nào xác đáng hơn cả

  • A. Sử dụng ngôn ngữ máy tốt hơn vì ta có thể can thiệp tới các xử lý tinh tế nhất trong các lệnh máy. Vì thể hiệu quả sẽ cao hơn
  • B. Sử dụng ngôn ngữ bậc cao là tốt nhất vì thời gian phát triển phần mềm nhanh hơn và ít mắc lỗi hơn
  • C. Sử dụng hợp ngữ tốt hơn vì hợp ngữ cho phép can thiệp sâu như mã máy mà vẫn không phải dùng mã số
  • D. Tuỳ từng trường hợp, nhưng nói chung nên dùng ngôn ngữ bậc cao để tăng hiệu suất phát triển phần mềm

Câu 5: Chọn phương án tốt nhất trong định nghĩa về hợp ngữ (assembly). Hợp ngữ  là loại ngôn ngữ

  • A. Máy tính có thể thực hiện được trực tiếp không cần dịch
  • B. Là ngôn ngữ có các lệnh được viết trong mã chữ nhưng về cơ bản mỗi lệnh tương đương với một một lệnh máy. Để chạy được cần dịch ra ngôn ngữ máy
  • C. Là ngôn ngữ lập trình mà các lệnh không viết trực tiếp bằng mã nhị phân
  • D. Là loại ngôn ngữ không viết bằng mã nhị phân được thiết kế cho một số loại máy có thể chạy trực tiếp dưới dạng chữ

Câu 6: Định nghĩa nào xác đáng nhất về ngôn ngữ bậc cao (ngôn ngữ thuật toán)

  • A. Ngôn ngữ dưới dạng văn bản thể thiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể
  • B. Là loại ngôn ngữ máy không chạy trực tiếp được. Trước khi chạy phải dịch ra ngôn ngữ máy
  • C. Là loại ngôn ngữ có thể diễn đạt được mọi thuật toán

Câu 7: Ngôn ngữ máy là:

  • A. Là bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện
  • B. Là ngôn ngữ thể hiện các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân
  • C. Là các ngôn ngữ mà sau khi dịch sang hệ nhị phân thì máy có thể chạy được

Câu 8: Điều nào là đúng trong các kết luận sau khi trả lời câu hỏi "Sự khác nhau giữa biên dịch (compiler) và thông dịch (interpreter) là"

  • A. Biên dịch dùng với ngôn ngữ thuật toán còn thông dịch dùng với hợp ngữ
  • B. Thông dịch chỉ tạo ra các lệnh mô phỏng, sau đó phải chạy chương trình mô phỏng
  • C. Thông dịch không cần tạo mã mà chạy đến lệnh nào thì tạo các lệnh để thi hành còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang nhị phần thì mới có thể chạy được

Câu 9: Ngôn ngữ lập trình là một hệ thống ký hiệu và các quy tắc diễn đạt thuật toán để máy tính có thể hiểu được. Cách diễn đạt bằng sơ đồ khối có thể coi là một ngôn ngữ lập trình hay không

  • A. Có
  • B. Không

Câu 10: Các phần mềm sau đây, phần mềm nào là chương trình dịch

  • A. Winword
  • B. Turbo Pascal
  • C. Từ điển Lạc Việt

Câu 11: Ngôn ngữ lập trình là

  • A. Một phần mềm phát triển
  • B. Chính là chương trình dịch
  • C. Chỉ là một quy ước để diễn tả thuật toán
  • D. Là quy ước để diễn tả thuật toán để máy tính có thể thực hiện đựợc trực tiếp hay qua một biến đổi có thể tự động hoá được

Câu 12: Ngôn ngữ lập trình là một hệ thống ký hiệu và các quy tắc diễn đạt thuật toán để máy tính có thể hiểu được. Cách diễn đạt thuật toán bằng chỉ dẫn  có thể coi là một ngôn ngữ lập trình hay không

  • A. Có
  • B. Không

Câu 13: Có thể hiểu lỗi ngữ nghĩa là lỗi gây ra những tình trạng làm cho máy tính không thể chạy bình thường hoặc làm cho máy chạy sai ý định Như vậy, có phải lỗi ngữ nghĩa nào cũng được máy tính tự phát hiện khi chạy tương tự như lỗi chia cho 0 hay không

  • A. Có
  • B. Không

Câu 14: Mục đích của phân tích từ vựng là

  • A. Phát hiện ra các lỗi không đúng quy cách của chương trình
  • B. Phát hiện ra các đối tượng trùng lặp
  • C. Phát hiện ra các đối tượng để lập danh mục các đối tượng
  • D. Phát hiện ra các lệnh điều khiển trong chương trình

Câu 15: Chương trình nguồn là:

  • A. Chương trình viết bằng mã nhị phân.
  • B. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy.
  • C. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc thấp.
  • D. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao.

Câu 16: Mục đích của phân tích cú pháp là

  • A. Phát hiện ra các lỗi không đúng quy cách của chương trình
  • B. Phát hiện ra các đối tượng trùng lặp
  • C. Phát hiện ra các lệnh điều khiển trong chương trình

Câu 17: Ngôn ngữ máy là:

  • A. Các ngôn từ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy hoàn toàn có thể chạy được.
  • B. Ngôn ngữ để viết những chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân.
  • C. Bất cứ ngôn từ lập trình nào mà hoàn toàn có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực thi.
  • D. Diễn đạt thuật toán để hoàn toàn có thể giao cho máy tính triển khai.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung không phụ thuộc vào loại máy.
  • B. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung phụ thuộc vào loại máy.
  • C. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
  • D. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc thấp nói chung không phụ thuộc vào loại máy.

Câu 19: Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ

  • A. Có thể diễn đạt được mọi thuật toán.
  • B. Mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn từ bậc cao trước khi chạy phải dịch sang ngôn từ máy.
  • C. Thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào những máy tính đơn cử.
  • D. Sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn từ tự nhiên (tiếng Anh).

Câu 20: Quá trình dịch chỉ tạo ra các mô đun đối tượng. Để có một chương trình duy nhất, hoàn chỉnh và có thể chạy được còn cần phải liên kết (link). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:

  • A. Quá trình liên kết không bao giờ có lỗi
  • B. Tất cả các mô đun đối tượng đều được sinh từ chương trình của người lập trình viết, cũng có thể được tạo sẵn từ trước 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác