Trắc nghiệm ôn tập Tin học khoa học máy tính 11 cánh diều cuối học kì 2( Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học khoa học máy tính 11 cuối học kì 2 sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Dãy số sau là kết quả khi thực hiện vòng lặp thứ mấy khi sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy số 5, 3, 8, 2, 5 theo thứ tự tăng dần?
Kết quả: 2, 5, 3, 8, 5.
- A. 3.
- B. 4.
C. 1.
- D. 2.
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?
- A. Dùng để quản lý kích thước của mảng
- B. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lý kích thước của mảng
- C. Dùng trong vòng lặp với mảng
D. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kỳ trong mảng
Câu 3: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng?
- A. Các nhà phát triển phần mềm chỉ có duy nhất một công việc là phát triển các phần mềm thương mại mới.
B. Khi phát triển phần mềm thì mỗi người làm nghề đều phải thực hiện tất cả các công đoạn chính là: phân tích hệ thống, thiết kế phần mềm, lập trình và kiểm thử.
- C. Khi phát triển phần mềm mỗi người chỉ thực hiện được nhiều nhất không quá hai công đoạn nêu ở câu A.
- D. Nhu cầu phát triển phần mềm ngày một gia tăng là do mỗi doanh nghiệp đều muốn áp dụng công nghệ số để phục vụ quản lý, sản xuất, kinh doanh.
Câu 4: Bạn An thực hiện thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số sau theo thứ tự tăng dần, kết thúc bước thứ 3 ta thu được dãy số nào?
Dãy số ban đầu: 64, 25, 12, 22, 11
A. 11, 12, 22, 25, 64.
- B. 12, 22, 11, 25, 64.
- C. 11, 12, 25, 22, 64.
- D. 11, 25, 12, 22, 64.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung không phụ thuộc vào loại máy.
- B. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
- C. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung phụ thuộc vào loại máy.
- D. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc thấp nói chung không phụ thuộc vào loại máy.
Câu 6: Khai báo cung cấp những thông tin gì?
- A. Kiểu dữ liệu
- B. Tên biến mảng
C. Tên biến mảng, kiểu dữ liệu, kích thước
- D. Kích thước
Câu 7: Để đọc mỗi lần một dòng từ tệp biến tệp f ta dùng lệnh:
A. s = f.readline()
- B. s = readline()
- C. s := f.readline()
- D. s = f.read()
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
f=open("test.txt",'w')
s=10
f.write(s)
f.close()
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
- A. Giá trị của s được ghi ra màn hình.
- B. Giá trị của s không được lưu vào tệp test.txt.
C. Giá trị của s được lưu vào tệp test.txt.
- D. Giá trị của s không được ghi ra màn hình.
Câu 9: Phương pháp thiết kế chương trình theo mô đun sẽ tách bài toán lớn thành:
- A. thiết kế thuật toán
- B. các bài toán nhỏ
C. các bài toán nhỏ hơn, hay thành các mô đun, tương đối độc lập với nhau, sau đó tiến hành thiết kế thuật toán và chương trình cho từng mô đun con.
- D. thành các mô dun
Câu 10: Trong mảng Python, chỉ mục đầu tiên là gì?
A. 0
- B. 2
- C. -1
- D. 1
Câu 11: Trong các câu sau đây, những câu nào nào SAI
1) Không nhất thiết chỉ có nghề thiết kế và lập trình mới đòi hỏi người làm nghề phải có tính kiên trì, đam mê.
2) Muốn làm nghề thiết kế và lập trình nhất thiết phải thành thạo tiếng Anh.
3) Công nghệ số có tốc độ phát triển rất nhanh nên đòi hỏi người thiết kế và lập trình phải có khả năng tự học, sáng tạo.
4) Tất cả các cơ sở đào tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam đều rất lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- A. 1, 4
B. 2, 4
- C. 2, 3
- D. 1, 2, 4
Câu 12: Bước xác định bài toán là:
- A. Lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán.
B. Xác định những giá trị đã cho và mối quan hệ giữa chúng.
- C. Tìm thuật toán dựa trên bước xác định bài toán, dựa trên mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho với những giá trị cần tìm, đồng thời xác định cách tổ chức dữ liệu có thể sử dụng tương ứng với thuật toán đó.
- D. Dùng các bộ dữ liệu khác nhau để kiểm thử và hiệu chỉnh chương trình.
Câu 13: Khẳng định nào sau đây là sai?
- A. Lập trình viên có cơ hội làm việc ở các vị trí trong các cấp chính quyền, cấp bộ ngành, chính phủ.
- B. Thế giới công nghệ thay đổi từng giây, từng phút, từng giờ. Những kiến thức được học sẽ nhanh bị cũ, vì vậy phải học tập không ngừng.
C. Những nghề thuộc nhóm thiết kế và lập trình chỉ có thể làm ở cơ quan tư nhân.
- D. Các hệ thống ngân hàng, tài chính hay tư nhân đều phải sử dụng hệ thống phần mềm phức tạp, có tính nghiệp vụ cao. Từ đó, mở ra nhiều cơ hội lớn cho những người thiết kế và lập trình.
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
f = open("test.txt",'r',encoding = 'utf-8')
a = f.read()
print((a))
f.close()
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
- A. Dòng cuối cùng trong tệp test.txt
- B. Dòng thứ 2 trong tệp test.txt
C. Toàn bộ dữ liệu trong tệp test.txt
- D. Dòng đầu tiên trong tệp test.txt
Câu 15: Để khai báo một danh sách rỗng ta dùng cú pháp sau:
- A. <tên danh sách> ==[]
- B. <tên danh sách> = 0
- C. <tên danh sách> = [0]
D. <tên danh sách> = []
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
f = open("test.txt",'r',encoding = 'utf-8')
a = f.readline()
print((a))
f.close()
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
- A. Dòng thứ 2 trong tệp test.txt
B. Dòng đầu tiên trong tệp test.txt
- C. Dòng cuối cùng trong tệp test.txt
- D. Toàn bộ dữ liệu trong tệp test.txt
Câu 17: Phát biểu nào không đúng khi nói về thuật toán sắp xếp chọn?
- A. Lặp lại quá trình chọn số nhỏ nhất chưa sắp xếp và đưa về vị trí đầu tiên của dãy cho đến khi dãy chỉ còn một phần tử.
B. Thuật toán thực hiện việc chọn số lớn nhất trong dãy chưa được sắp xếp.
- C. Thực hiện sắp xếp dãy phần tử không giảm (hoặc không tăng).
- D. Đưa số nhỏ nhất chưa được sắp xếp về vị trí đầu tiên của dãy chưa được sắp xếp.
Câu 18: Bước viết chương trình là:
- A. Tìm thuật toán dựa trên bước xác định bài toán, dựa trên mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho với những giá trị cần tìm, đồng thời xác định cách tổ chức dữ liệu có thể sử dụng tương ứng với thuật toán đó.
- B. Dùng các bộ dữ liệu khác nhau để kiểm thử và hiệu chỉnh chương trình.
- C. Xác định những giá trị đã cho và mối quan hệ giữa chúng.
D. Lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán.
Câu 19: Dãy số sau thực hiện mấy vòng lặp khi thực hiện sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy theo thứ tự tăng dần?
Dãy ban đầu: 13, 14, 8, 9, 4, 5
- A. 6.
B. 4.
- C. 3.
- D. 5.
Câu 20: Trong mảng hai chiều, làm thế nào để truy cập phần tử tại hàng 2, cột 3?
- A. array[3][2]
B. array[1][2]
- C. array(2, 3)
- D. array[2, 3]
Câu 21: Mảng là kiểu dữ liệu biểu diễn một dãy các phần tử thuận tiện cho:
- A. chèn thêm phần tử
B. truy cập đến phần tử bất kì
- C. chèn thêm phần tử và xóa phần tử
- D. xóa một phần tử
Câu 22: Bước kiểm thử, chạy và hiệu chỉnh chương trình là:
A. Dùng các bộ dữ liệu khác nhau để kiểm thử và hiệu chỉnh chương trình.
- B. Tìm thuật toán dựa trên bước xác định bài toán, dựa trên mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho với những giá trị cần tìm, đồng thời xác định cách tổ chức dữ liệu có thể sử dụng tương ứng với thuật toán đó.
- C. Lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán.
- D. Xác định những giá trị đã cho và mối quan hệ giữa chúng.
Câu 23: Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ
- A. Thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào những máy tính đơn cử.
- B. Mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn từ bậc cao trước khi chạy phải dịch sang ngôn từ máy.
- C. Có thể diễn đạt được mọi thuật toán.
D. Sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn từ tự nhiên (tiếng Anh).
Câu 24: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:
- A. 1
- B. 3
C. 0
- D. 2
Câu 25: Chỉ ra phương án sai:
Ý nghĩa của việc chia bài toán thành bài toán nhỏ hơn là:
- A. Giúp công việc đơn giản hơn.
- B. Giúp bài toán trở nên dễ hiểu hơn.
C. Làm cho công việc trở nên phức tạp hơn.
- D. Giúp công việc dễ giải quyết hơn.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây về mảng một chiều là đúng?
- A. Chỉ là tập hợp các số nguyên
B. Là tập hợp hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu
- C. Là tập hợp vô hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu
- D. Mảng không chứa các kí tự là chữ cái
Câu 27: Tìm đáp án đúng nhất khi nói về thuật toán sắp xếp nổi bọt
- A. Thực hiện so sánh số thứ nhất với các số còn lại trong dãy rồi đổi chỗ, các số còn lại tương tự cho đến khi dãy số được sắp xếp.
- B. Thực hiện việc đổi chỗ 2 số liền kề trong một dãy số.
C. Thực hiện lặp lại việc đổi chỗ 2 số liền kề trong một dãy số nếu chúng bị sai thứ tự cho đến khi được sắp xếp.
- D. Chia nhỏ dãy số ra và sắp xếp từng phần.
Câu 28: Cho xâu s1=’ha noi’, xâu s2=’ha noi cua toi’. Khẳng định nào sau đây là đúng:
- A. Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1.
- B. Xâu s1 bằng xâu s2.
- C. Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1.
D. Xâu s2 lớn hơn xâu s1.
Câu 29: Làm thế nào để thêm một phần tử vào cuối mảng trong Python?
- A. array.extend(element)
B. array.append(element)
- C. array.insert(-1, element)
- D. array.add(element)
Câu 30: Mỗi mô đun có thể là:
A. một số hàm hoặc thủ tục độc lập
- B. một hàm riêng biệt
- C. các hàm và thủ tục con
- D. một thủ tục
Câu 31: Tình huống nào sau đây cần có nguồn nhân lực phát triển phần mềm?
- A. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn có thêm nguồn nhân lực.
- B. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường kinh doanh.
C. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn áp dụng công nghệ số để phục vụ quản lí, sản xuất hay kinh doanh.
- D. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn đầu tư thêm máy móc thiết bị để sản xuất.
Câu 32: Chương trình sau phát sinh lỗi gì?
>>> 1 / 0
0.5
>>> 2 ** 3
8
- A. TypeError.
- B. NameError.
C. ZeroDivisionError.
- D. Syntax Error.
Câu 33: Mục đích của việc kiểm thử chương trình là:
- A. Mô tả chi tiết bài toán.
- B. Xác định lại bài toán.
- C. Để tạo ra một chương trình mới
D. Phát hiện và sửa lỗi.
Câu 34: Các bước giải bài toán trên máy tính:
- A. Viết chương trình → Xác định bài toán → Tìm thuật toán của bài toán và cách tổ chức dữ liệu → Kiểm thử, chạy và hiệu chỉnh chương trình.
- B. Xác định bài toán → Tìm thuật toán của bài toán và cách tổ chức dữ liệu → Kiểm thử, chạy và hiệu chỉnh chương trình → Viết chương trình.
- C. Xác định bài toán → Kiểm thử, chạy và hiệu chỉnh chương trình → Viết chương trình → Tìm thuật toán của bài toán và cách tổ chức dữ liệu.
D. Xác định bài toán → Tìm thuật toán của bài toán và cách tổ chức dữ liệu → Viết chương trình → Kiểm thử, chạy và hiệu chỉnh chương trình.
Câu 35: Em sẽ thiết kế chương trình theo các bước nào sau đây:
B1. Thiết kế chung
B2. Thiết kế công việc nhập dữ liệu
B3. Thiết kế công việc xử lý dữ liệu
B4. Thiết lập báo cáo, đưa ra dữ liệu
A. B1, B2, B3, B4
- B. B1, B3, B4
- C. B1, B2
- D. B1, B2. B3
Câu 36: Để khởi tạo danh sách b có 5 phần tử 1, 2, 3, 4, 5 ta dùng cú pháp:
- A. b = 1, 2, 3, 4, 5
- B. b = [1..5]
C. b = [1, 2, 3, 4, 5]
- D. b = (1, 2, 3, 4, 5)
Câu 37: Chương trình nguồn là:
- A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy.
- B. Chương trình viết bằng mã nhị phân.
- C. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc thấp.
D. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao.
Câu 38: Tình huống nào sau đây cần có nguồn nhân lực phát triển phần mềm?
- A. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn có thêm nguồn nhân lực.
- B. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường kinh doanh.
- C. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn đầu tư thêm máy móc thiết bị để sản xuất.
D. Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn áp dụng công nghệ số để phục vụ quản lí, sản xuất hay kinh doanh.
Câu 39: Bàn về các loại ngôn ngữ lập trình có các ý kiến sau đây. Theo bạn ý kiến nào xác đáng nhất.
A. Tùy từng trường hợp. Nói chung nên dùng ngôn ngữ bậc cao phù hợp với lĩnh vực ứng dụng vì hiệu suất phát triển phần mềm là cao nhất. Chỗ nào cần tối ưu mã chương trình thì mới dùng hợp ngữ. Nói chung không cần sử dụng ngôn ngữ máy vì hợp ngữ hầu như đã thể hiện chính ngôn ngữ máy
- B. Sử dụng ngôn ngữ máy tốt hơn vì ta có thể can thiệp tốt nhất đến từng bước xử lý sơ cấp trong máy. Vì thế hiệu quả của phần mềm là cao nhât
- C. Sử dụng ngôn ngữ bậc cao là tốt nhất vì thời gian phát triển phần mềm nhanh và ít bị
- D. Sử dụng hợp ngữ tốt hơn cả vì hợp ngữ cho phép can thiệp ở mức thấp như ngôn ngữ máy, mặc dù lập trình có khó hơn ngôn ngữ bậc cao nhưng dễ hơn nhiều so với ngôn ngữ máy
Câu 40: Cho bài toán: Giải phương trình ax2+bx+c=0. Ở bước xác định bài toán ta xác định đươc:
- A. Cần sử dụng ngôn ngữ Python để viết chương trình.
- B. Sử dụng bộ dữ liệu nhỏ để kiểm thử.
- C. Thuật toán để giải bài toán.
D. Dữ liệu bài toán cho là 3 số a,b,c. Cần tìm giá trị x thỏa mãn ax2+bx+c=0.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận