Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Tin học khoa học máy tính 11 cánh diều giữa học kì 2

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học khoa học máy tính 11 giữa học kì 2 sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Làm thế nào để thêm một phần tử vào cuối mảng trong Python?

  •  A. array.insert(-1, element)
  •  B. array.add(element)
  •  C. array.append(element)
  •  D. array.extend(element)

Câu 2: Cho khai báo mảng sau:

A = list(“3456789”)

Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:

  •  A. print(A[1]).
  •  B. print(A[0]).
  •  C. print(A[3]).
  •  D. print(A[2]).

Câu 3: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau:

Bước 1. Tam←x;

Bước 2. x←y;

Bước 3. y← tam;

  •    A. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến x
  •    B. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến y
  •    C. Khác
  •    D. Hoán đổi giá trị hai biến x và y

Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp truy cập trực tiếp

  •    A. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
  •    B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
  •    C. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
  •    D. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.

Câu 5: Hàm max() được sử dụng để làm gì trong mảng hai chiều?

  •    A. Tìm giá trị lớn nhất trong mỗi cột
  •    B. Tìm giá trị lớn nhất trong đường chéo chính
  •    C. Tìm giá trị lớn nhất trong mỗi hàng
  •    D. Tìm giá trị lớn nhất trong mảng

Câu 6: Làm thế nào để đảo ngược thứ tự các cột trong mảng hai chiều?

  •  A. array.invert_columns()
  •  B. array.flip_columns()
  •  C. array.reverse_columns()
  •  D. array.transpose_columns()

Câu 7: Để xóa 2 phần tử ở vị trí 1 và 2 trong danh sách a hiện tại ta dùng lệnh:

  •  A. del a[0:3]
  •  B. del a[0:2]
  •  C. del a[1:3]
  •  D. del a[1:2]

Câu 8: Trong mảng Python, chỉ mục đầu tiên là gì?

  •  A. 2
  •  B. 1
  •  C. 0
  •  D. -1

Câu 9: Hàm index() được sử dụng để làm gì trong mảng?

  •    A. Tìm số lần xuất hiện của một phần tử
  •    B. Thay đổi chỉ mục của một phần tử
  •    C. Tìm giá trị của một phần tử cụ thể
  •    D. Tìm chỉ mục của một phần tử cụ thể

Câu 10: Trong mảng hai chiều, cách nào để tính tổng các phần tử ở cột 3?

  •  A. sum(array[3])
  •  B. sum(array[:][3])
  •  C. sum(array[2, :])
  •  D. sum(array[:, 3])

Câu 11: Cho xâu st =’abc’, xâu st có độ dài là:

  •  A. 1
  •  B. 2
  •  C. 3
  •  D. 4

Câu 12: Trong mảng hai chiều, làm thế nào để đảo ngược thứ tự các hàng?

  •  A. array.transpose_rows()
  •  B. array.invert_rows()
  •  C. array.reverse_rows()
  •  D. array.flip_rows()

Câu 13: Cho xâu s1=’abc’, xâu s2=’abc’. Khẳng định nào sau đây là đúng:

  •  A. Xâu s1 bằng xâu s2.
  •  B. Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1.
  •  C. Xâu s2 lớn hơn xâu s1.
  •  D. Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1.

Câu 14: “Thuật toán tìm số lớn hơn trong hai số a, b”. Đầu ra là:

  •  A. số lớn hơn
  •  B. hai số a, b
  •  C. số bé hơn
  •  D. số bằng nhau

Câu 15: Trong các ví dụ sau, đâu là thuật toán:

  •    A. một bài văn tả cảnh hoàng hôn ở biển
  •    B. một bài hát mang âm điệu dân gian
  •    C. một dãy các bước hướng dẫn tính diện tích của hình thang cân
  •    D. một bản nhạc tình ca

Câu 16: Khai báo cung cấp những thông tin gì?

  •    A. Kiểu dữ liệu
  •    B. Tên biến mảng
  •    C. Tên biến mảng, kiểu dữ liệu, kích thước
  •    D. Kích thước

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng một chiều là phù hợp?

  •    A. Là một tập hợp các số nguyên
  •    B. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
  •    C. Độ dài tối đa của mảng là 255
  •    D. Mảng không thể chứa kí tự

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?

  •    A. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lý kích thước của mảng
  •    B. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kỳ trong mảng
  •    C. Dùng để quản lý kích thước của mảng
  •    D. Dùng trong vòng lặp với mảng

Câu 19: Xác định bài toán: “ kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không? ”

  •    A. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố
  •    B. Input: n là số nguyên tố; Output: Nhập số n
  •    C. Input: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố; Output: Nhập số n
  •    D. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố

Câu 20: Mục đích của sơ đồ khối là gì?

  •    A. Để mô tả chi tiết một chương trình.
  •    B. Để mô tả các chỉ dẫn cho máy tính “hiểu" về thuật toán.
  •    C. Để mô tả các chỉ dẫn cho con người hiểu về thuật toán.
  •    D. Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thuật toán.

Câu 21: Làm thế nào để sao chép một mảng trong Python?

  •  A. array.copy()
  •  B. array.replicate()
  •  C. array.clone()
  •  D. array.duplicate()

Câu 22: Mảng đa chiều là gì trong Python?

  •    A. Một mảng có thể chứa nhiều kiểu dữ liệu khác nhau
  •    B. Một mảng có thể chứa nhiều mảng con
  •    C. Một mảng với độ dài không cố định
  •    D. Một mảng với số chiều tùy ý

Câu 23: Làm thế nào để truy cập phần tử trong mảng đa chiều?

  •  A. array[element][index]
  •  B. array[index][element]
  •  C. array[index]
  •  D. array[row, col]

Câu 24: Trong python, để khai báo một danh sách và khởi tạo sẵn một số phần tử ta dùng cú pháp nào?

  •    A. <tên danh sách> = []
  •    B. [<danh sách phần tử, phân cách bởi dấu phẩy>]
  •    C. <tên danh sách> = [<danh sách phần tử, phân cách bởi dấu phẩy>]
  •    D. <tên danh sách> = [0]

Câu 25: Để khởi tạo danh sách c gồm 100 số 0 ta dùng cú pháp:

  •  A. c = 0*[100]
  •  B. c = [0]*100
  •  C. c = [0*100]
  •  D. c = 0*100

Câu 26: Để thêm phần tử vào cuối danh sách ta dùng hàm:

  •  A. remove()
  •  B. clear()
  •  C. pop()
  •  D. append()

Câu 27: Để khởi tạo xâu s rỗng ta dùng lệnh:

  •  A. s=’0’
  •  B. s=“”
  •  C. s=0
  •  D. s=[]

Câu 28: Có thể thay đổi giá trị của một phần tử trong mảng bằng cách nào?

  •  A. array[index] = value
  •  B. array.change(index, value)
  •  C. array.set(index, value)
  •  D. array.update(index, value)

Câu 29: Sơ đồ khối của thuật toán là:

  •    A. một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường mũi tên để chỉ hướng thực hiện
  •    B. ngôn ngữ tự nhiên
  •    C. một biểu đồ gồm các đường cong và các mũi tên chỉ hướng
  •    D. ngôn ngữ giao tiếp giữa người và máy tính

Câu 30: Cho xâu s1=’ab’, xâu s2=’a’ với cú pháp: s2 in s1 cho kết quả là:

  •  A. True
  •  B. false
  •  C. False
  •  D. true

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác