Tắt QC

Trắc nghiệm Tin học 11 Cánh diều KHMT bài 3 Thực hành về tệp, mảng và danh sách

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 3 Thực hành về tệp, mảng và danh sách - Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp văn bản

  • A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
  • B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
  • C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
  • D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.     

Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp có cấu trúc

  • A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
  • B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
  • C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
  • D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. 

Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp truy cập tuần tự

  • A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.       
  • B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
  • C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
  • D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.  

Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp truy cập trực tiếp

  • A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
  • B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.    
  • C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
  • D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.

Câu 5: Dữ liệu kiểu tệp

  • A. sẽ bị mất hết khi tắt máy.
  • B. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.
  • C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. 
  • D. cả A. B. C đều sai.

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • A. Các kiểu dữ liệu đều được lưu trữ ở bộ nhớ trong (RAM).
  • B. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhớ trong.
  • C. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhờ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD. thiết bị nhớ Flash).
  • D. Các dữ liệu trong máy tính đều bị mất đi khi tắt nguồn điện.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
  • B. Tệp chứa dữ liệu được tổ chức theo một cách thức nhất định gọi là tệp có cấu trúc.
  • C. Tệp văn bản không thuộc loại tệp có cấu trúc.
  • D. Tệp văn bản gồm các kí tự theo mã ASCII được phân chia thành một hay nhiều dòng.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng một chiều là phù hợp?

  • A. Là một tập hợp các số nguyên
  • B. Độ dài tối đa của mảng là 255
  • C. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
  • D. Mảng không thể chứa kí tự

Câu 9: Để khai báo số phần tử của mảng trong PASCAL, người lập trình cần:

  • A. khai báo một hằng số là số phần tử của mảng
  • B. khai báo chỉ số bắt đầu và kết thúc của mảng
  • C. khai báo chỉ số kết thúc của mảng
  • D. không cần khai báo gì, hệ thống sẽ tự xác định

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?

  • A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng
  • B. Dùng để quản lí kích thước của mảng
  • C. Dùng trong vòng lặp với mảng
  • D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng

Câu 11: Phát biểu nào sau đây về mảng là không chính xác?

  • A. Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1
  • B. Có thể xây dựng mảng nhiều chiều
  • C. Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng
  • D. Độ dài tối đa của mảng là 255

Câu 12: Thế nào là khai báo biến mảng gián tiếp?

  • A. Khai báo mảng của các bản ghi
  • B. Khai báo mảng xâu kí tự
  • C. Khai báo mảng hai chiều
  • D. Khai báo thông qua kiểu mảng đã có

Câu 13: Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ?

  • A. Var mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER; 
  • B. Var mang : ARRAY[0..10] : INTEGER;
  • C. Var mang : INTEGER OF ARRAY[0..10];
  • D. Var mang : ARRAY(0..10) : INTEGER;

Câu 14: Cho khai báo mảng và đoạn chương trình như sau:

Var a : array[0..50] of real ;

k := 0 ;

for i := 1 to 50 do

if a[i] > a[k] then k := i ;

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây?

  • A. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;
  • B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;
  • C. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng
  • D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng

Câu 15: Chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng(List) trong python.

  • A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu.
  • B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
  • C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử phải có cùng một kiểu dữ liệu.
  • D. Tất cả ý trên đều sai.

Câu 16: Cách khai báo biến mảng sau đây, cách nào sai?

  • A. ls = [1, 2, 3]
  • B. ls = [x for x in range(3)]
  • C. ls = [int(x) for x in input().split()]
  • D. ls = list(3).

Câu 17: Cho khai báo mảng sau:

A = list(“3456789”)

Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:

  • A. print(A[2]).
  • B. print(A[1]).
  • C. print(A[3]).
  • D. print(A[0]).

Câu 18: Giả sử có một list: i = [2, 3, 4]. Nếu muốn in list này theo thứ tự ngược lại ta nên sử dụng phương pháp nào sau đây?

  • A. print(list(reversed(i))).
  • B. print(list(reverse(i))).
  • C. print(reversed(i)).
  • D. print(reversed(i)).

Câu 19: Đối tượng dưới đây thuộc kiểu dữ liệu nào?

A = [1, 2, ‘3’]

  • A. list.
  • B. int.
  • C. float.
  • D. string.

Câu 20: Cho arr = [‘xuan’, ‘hạ’, 1. 4, ‘đông’, ‘3’, 4.5, 7]. Đâu là giá trị của arr[3]?

  • A. 1.4.
  • B. đông.
  • C. hạ.
  • D. 3.
 
 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác