Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 8 kết nối tri thức giữa học kì 2 (Đề số 3)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 giữa học kì 1 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cậu bé đã phát hiện ra điều gì trong mắt sói:

  • A. Con ngươi sáng rực

  • B. Ánh mắt giận dữ

  • C. Ánh vàng

  • D. Con ngươi có sự sống

Câu 2: Tâm trạng của Phi Châu khi xem lạc đà Hàng Xén:

  • A. Thích thú

  • B. Tò mò

  • C. Lo lắng
  • D. Hồi hộp

Câu 3: Đột nhiên lão bảo tôi:

- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!

Ví dụ trên không có chứa trợ từ.

  • A. Đúng

  • B. Sai

Câu 4: Câu sau có trợ từ không: "Đích thị là nó chạy ra ngõ"

  • A. Có
  • B. Không

Câu 5: Tìm trợ từ trong đoạn sau:

Một hôm đi học về, Lan gặp Hà - người bạn cũ của mình, nay đã chuyển đi trường khác ngạc nhiên, Lan hỏi:

- Ủa, hôm nay trường cậu được nghỉ à?

Lan nhanh nhảu trả lời:

- Trường tớ được nghỉ những 1 tuần cơ đấy!

- Ừ -Lan vỗ nhẹ lên vai bạn - Vậy chiều nay đi chơi với tớ nhé.

  • A. cơ

  • B. những
  • C. à

  • D. nhé

Câu 6: Câu sau có mấy trợ từ: "Mà bạn cứ nói mãi điều mà tôi không thích làm gì vậy"

  • A. 1
  • B. 2

  • C. 3

  • D. 4

Câu 7. Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?

  • A. Người cháu

  • B. Bếp lửa
  • C. Tiếng chim tu hú

  • D. Cuộc chiến tranh

Câu 8: Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?

  • A. Người bà

  • B. Người bố

  • C. Người cháu
  • D. Người mẹ

Câu 9: Nội dung chính của bài thơ là gì?

  • A. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với người bà
  • B. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa mỗi buổi sớm mai

  • C. Nói về tình cảm yêu thương của người bà dành cho con và cháu

  • D. Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.

Câu 10: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để diễn tả kỉ niệm “Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu/ Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”?

  • A. Nhân hoá

  • B. So sánh

  • C. Hoán dụ

  • D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Câu 11: Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

  •    A. Nhân hóa và hoán dụ

  •    B. Nhân hóa và ẩn dụ
  •    C. Ẩn dụ và hoán dụ

  •    D. Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả

Câu 12: Từ “mặc kệ” có nghĩa là gì?

  •    A. Biểu thị quan hệ trái ngược điều kiện và sự việc xảy ra
  •    B. Điều vừa được nói đến không có tác động gì làm thay đổi việc sắp xếp xảy ra

  •    C. Để cho tùy ý, không để ý đến, không có sự can thiệp nào.

  •    D. Một cách nói không rõ ra bằng lời, mà hiểu ngầm với nhau như vậy

Câu 13: Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A. 1950 sau chiến dịch Việt Bắc - thu đông

  • B. 1948 sau chiến dịch Việt Bắc - thu đông

  • C. 1949 sau chiến dịch Việt Bắc – thu đông

  • D. 1947 sau chiến dịch Việt Bắc - thu đông

Câu 14: Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong 3 câu thơ trên là gì?

  • A. Sự cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau
  • B. Sự hiểu biết sâu sắc về quê hương của nhau

  • C. Sự hiểu biết sâu sắc về gia đình, người thân của nhau

  • D. Sự chia sẻ sâu sắc những khó khăn của cuộc sống chiến đấu

Câu 15: Hình ảnh "bụi Trường Sơn nhoà bụi lửa" cho em suy nghĩ gì?

  • A. Sự kiên cường, bất khuất của những người lính

  • B. Sự khắc nghiệt và gian lao của chiến tranh
  • C. Vẻ đẹp của núi rừng Trường Sơn

  • D. Niềm tin và khát vọng chiến thắng rực lửa

Câu 16: Nội dung chính được thể hiện trong truyện Những ngôi sao xa xôi là gì?

  • A. Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn trong những năm tháng chống Mĩ 

  • B. Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn

  • C. Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường Trường Sơn

  • D. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn

Câu 17: “Nhân vật Phương Định kể chuyện có tác dụng làm cho câu chuyện kể được cụ thể, sinh động và chân thật. Vì nhân vật Phương Định kể về cuộc sống chiến đấu của mình, của tổ trinh sát mặt đường của mình”.

Ý kiến ấy đúng hay chưa đúng?

  • A. Đúng.
  • B. Chưa đúng.

Câu 18: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” kể chuyện gì?

  • A. Chuyện của các cô thanh niên xung phong.

  • B. Cuộc sống và chiến đấu của tổ trinh sát mặt đường trên cao điểm của con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ.
  • C. Chuyện ca hát, lấp hố bom, phá bom nổ chậm của ba cô thanh niên xung trên cao điểm.

Câu 19: Giá trị nội dung của đoạn trích Xe đêm là:

  • A. Truyện gửi gắm thông điệp về sức mạnh của trí tưởng tượng và ảnh hưởng của nó trong văn chương cũng như trong đời sống.
  • B. Truyện phản ánh chân thật cuộc sống của người Nga trong thế kỉ XX

  • C. Truyện đưa ra bài học về lòng thương người và lòng trắc ẩn

  • D. Truyện ca ngợi tài năng của An-đéc-xen

Câu 20: Nhà thơ Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?

  • A. Nhà thơ lúc nào cũng kín đáo, tinh tế, không ồn ào mà sâu sắc thâm trầm. Những câu thơ của Nguyễn Khuyến không bốc lên ở bề mặt mà có sức lắng đọng ở chiều sâu.

  • B. Nguyễn Khuyến là người viết về mùa thu hay nhất trong văn học Việt Nam, trong đó có ba bài thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm là những áng thơ bất hủ.

  • C. Nguyễn Khuyến nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là Thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm.
  • D. Xưa nay, người ta thường cho Nguyễn Khuyến chủ yếu là một nhà thơ trào phúng lấy cái cười để đả kích cái xã hội nhố nhăng đương thời. Thật ra trào phúng là một phương diện trong nghệ thuật của ông, còn bao trùm toàn bộ tác phẩm là một lòng yêu nước thiết tha, phát xuất từ một tâm hồn nồng nàn tình cảm.


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác