Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 8 kết nối tri thức giữa học kì 2 (Đề số 1)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 giữa học kì 1 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tiểu thuyết Mắt sói gồm bao nhiêu chương?

  • A. 3

  • B. 4
  • C. 5

  • D. 6

Câu 2: Trong tác phẩm Mắt sói, nhà văn có gọi tên các vùng đất châu Phi bằng màu sắc. Châu Phi Xám là vùng đất nào

  • A. Vùng đất của biển cát sa mạc

  • B. Vùng đất có nhiều cây cao và rậm rạp

  • C. Vùng đất có những cánh đồng mênh mông rạnh cỏ khô
  • D. Vùng đất có nhiều dòng sông

Câu 3: Cho câu sau:

"Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười tám ngày, ông giáo ạ!"

Câu trên có mấy trợ từ?

  • A. Hai

  • B. Năm

  • C. Bốn

  • D. Ba

Câu 4: Cho câu sau:

Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười tám ngày, ông giáo ạ!

(Nam Cao)

Câu trên có mấy trợ từ?

  • A. Hai
  • B. Ba

  • C. Bốn

  • D. Năm

Câu 5: Câu sau có bao nhiêu trợ từ: "Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải 100 đồng bạc, lại còn cau, còn rượu thì mất đến 200 bạc."

  • A. 1

  • B. 2
  • C. 3

  • D. 4

Câu 6: Tìm trợ từ trong câu sau: "Có thế tôi mới tin mọi người"

  • A. Có
  • B. thế

  • C. mới

  • D. Không có trợ từ

Câu 7: Từ “nhóm” nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển?

  • A. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

  • B. Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
  • C. Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

  • D. Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Câu 8: Nội dung của ba khổ thơ “Lên bốn tuổi… chứa niềm tin dai dẳng” nói về nội dung gì?

  • A. Chủ yếu miêu tả hiện thực cuộc chiến tranh ác liệt, tàn khốc

  • B. Nói về những câu chuyện bà kể cho cháu nghe khi bà còn ở Huế

  • C. Chủ yếu là cảnh bà dạy cho người cháu học chữ

  • D. Là sự hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà của người cháu

Câu 9: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?

  • A. Tự sự

  • B. Biểu cảm
  • C. Nghị luận

  • D. Miêu tả

Câu 10:Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  • A. Năm chữ

  • B. Tám chữ

  • C. Tự do
  • D. Bảy chữ.

Câu 11: Chính Hữu khai thác đề tài người lính ở khía cạnh nào là chủ yếu?

  • A. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước.

  • B. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ.

  • C. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu.

  • D. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường.

Câu 12: Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

  •    A. Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta

  •    B. Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính
  •    C. Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta

  •    D. Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta

Câu 13: Bài thơ “Đồng chí” viết theo thể thơ nào?

  • A. Thất ngôn

  • B. Lục bát

  • C. Tự do
  • D. Thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 14: Tác giả đã so sánh "Em đứng bên đường" với cái gì?

  • A. Cánh đồng

  • B. Ngọn gió

  • C. Quê hương
  • D. Lửa trời

Câu 15:Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào chính?

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả

  • C. Nghị luận

  • D. Hành chính công vụ

Câu 16: Hoàn cảnh sống của ba nhân vật nữ thanh niên xung phong như thế nào?

  • A. Trên cao điểm của tuyến đường Trường Sơn, thường xuyên phải chịu bom mìn kẻ thù dội xuống
  • B. Sống ở làng quê nghèo khó, cuộc sống cơ cực vất vả

  • C. Sống ở thành thị nhưng rất khó khăn

  • D. Trên căn cứ kháng chiến, thường xuyên ở trong hầm tránh nạn

Câu 17: "Bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả" là nhận xét của Xuân Diệu cho bài thơ nào?

  • A. Thu điếu

  • B. Thu ẩm

  • C. Sang thu

  • D. Thu vịnh

Câu 18:Cái "thần" của cảnh thu trong bài Thu vịnh nằm ở chi tiết nào?

  • A. Giậu hoa

  • B. Dòng nước
  • C. Bầu thời

  • D. Cần trúc

Câu 19: Xuân Diệu đã nhận xét bài thơ nào là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam?

  • A. Thu điếu
  • B. Sang thu

  • C. Thu ẩm

  • D. Thu vịnh

Câu 20: Câu thơ "Mấy chùm nước giậu hoa năm ngoài" trong bài Thu vịnh gợi lên cảm xúc gì?

  • A. Vui tươi, phấn khởi

  • B. Bâng khuâng man mác
  • C. Tâm trạng buồn bã

  • D. Hào hứng, yêu đời


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác