Trắc nghiệm ôn tập Khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?
- A. Nghiên cứu về tâm lý của vận động viên bóng đá.
B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.
- C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.
- D. Nghiên cứu về luật đi đường.
Câu 2: Sinh học là ngành khoa học nghiên cứu:
A. Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất
- B. Vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên
- C. Những vấn đề về cấu trúc, đặc điểm và sự thay đổi của Trái Đất
- D. Các chất và sự biến đổi các chất
Câu 3: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
- A. Chất dễ cháy
- B. Chất gây nổ
- C. Chất ăn mòn
D. Phải đeo găng tay thường xuyên
Câu 4: Đâu là dụng cụ dùng để đo chiều dài
- A. Nhiệt kế
B. Thước cuộn
- C. Đồng hồ bấm giây
- D. Lực kế
Câu 5: Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của một vật cần lưu ý những gì?
(1) Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi đo
(1) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân
(1) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân
- A. (1), (2)
- B. (1), (3)
- C. (2), (3)
D. (1), (2), (3)
Câu 6: Thời gian được đo bằng:
A. Đồng hồ
- B. Nhiệt kế
- C. Cân
- D. Ca đong
Câu 7: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
- A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
- B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn
- C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí
D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 8: Vật thể nhân tạo là:
- A. Cây lúa.
B. Cái cầu.
- C. Mặt trời.
- D. Con sóc.
Câu 9: Ở điều kiện thường, khí oxygen có màu gì?
A. xanh nhạt
- B. không màu
- C. vàng nhạt
- D. màu hồng
Câu 10: Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?
- A. Oxygen
- B. Nitrogen
- C. Khí hiếm
D. Carbon dioxide
Câu 11: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu xây dựng mới (vật liệu xanh, thân thiện với môi trường)?
- A. gạch không nung.
- B. tấm panen đúc sẵn.
C. gạch nung.
- D. vách nhôm kính tiết kiệm năng lượng.
Câu 12: Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi:
Phần chốt (chân cắm) của phích cắm điện được làm bằng vật liệu gì?
- A. Nhựa
B. Đồng
- C. Gỗ
- D. Cao su
Câu 13: Cây mía là nguyên liệu chính để sản xuất:
- A. muối ăn
- B. nước mắm
C. đường ăn
- D. dầu ăn
Câu 14: Đâu là khái niệm đúng nhất về thực phẩm?
A. Là sản phẩm chứa chất bột (carbohydrate), chất béo (lipid), chất đạm (proteine) hoặc nước
- B. Là sản phẩm chỉ chứa chất bột (carbohydrate)
- C. Là sản phẩm chỉ chứa chất béo (lipid)
- D. Là sản phẩm chỉ chứa chất đạm (proteine) hoặc nước
Câu 15: Chất nào tan tốt nhất trong nước nóng?
- A. Chất lỏng.
- B. Chất khí.
- C. Chất rắn và chất khí tan tốt như nhau, chất lỏng tan kém nhất.
D. Chất rắn.
Câu 16: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
- A. Lọc.
- B. Dùng máy li tâm.
C. Chiết.
- D. Cô cạn.
Câu 17: Có bao nhiêu đáp án đúng dưới đây:
- Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
- Trong cơ thể sinh vật, tế bào có kích thước và hình dạng đa dạng.
- Tế bào đảm nhiệm nhiều chức năng sống của cơ thể.
- A. 0
- B. 1
- C. 2
D. 3
Câu 18: Cơ thể sinh vật không có đặc điểm nào dưới đây?
- A. Cảm ứng
- B. Dinh dưỡng
- C. Sinh trưởng và sinh sản
D. Bất lão
Câu 19: Lá cây thuộc cấp độ tổ chức nào?
- A. Tế bào
- B. Mô
C. Cơ quan
- D. Cơ thể
Câu 20: Việc phân loại thế giới sống không giúp chúng ta:
- A. Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
- B. Giúp chúng ta gọi đúng tên sinh vật.
- C. Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
D. Biết được số tế bào trong mỗi cơ thể sinh vật.
Câu 21: Ếch thuộc ngành
- A. Ruột khoang
B. Động vật có xương sống
- C. Động vật không xương sống
- D. Lưỡng cư
Câu 22: Nấm nhầy là đại diện của giới nào?
- A. Giới thực vật
- B. Giới nấm
C. Giới nguyên sinh
- D. Giới khởi sinh
Câu 23: Tại sao tảo lục có khả năng quang hợp mà không được xếp vào giới thực vật
A. Tảo lục có cấu tạo tế bào nhân sơ
- B. Tảo lục sống tự dưỡng
- C. Tảo lục có môi trường sống đa dạng
- D. Tảo lục có cơ thể đơn bào
Câu 24: Dạ dày người gồm những môn nào
A. Mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh
- B. Mô biểu bì, mô dẫn, mô liên kết
- C. Mô dẫn, mô cơ bản
- D. Mô dẫn, mô liên kết
Câu 25: Mức độ tổ chức cơ thể liền kề cao hơn mô là
- A. tế bào.
B. cơ quan.
- C. cơ thể
- D. hệ cơ quan.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận