Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 9 cánh diều học kì 2 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hợp âm cơ bản của giọng La thứ là:

  • A. La - Đô - Mi
  • B. La - Pha - Sol
  • C. La - Rê - Mi
  • D. La - Si - Fa

Câu 2: Hợp âm I của giọng Đô trưởng là gì?

  • A. C
  • B. Am
  • C. Dm
  • D. G

Câu 3: Giọng Đô trưởng thường mang sắc thái:

  • A. Vui tươi, sáng sủa
  • B. Buồn bã, u sầu
  • C. Trầm lắng, sâu lắng
  • D. Hồi hộp, lo lắng

Câu 4: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp rất thành công trong việc: 

  • A. phổ nhạc cho thơ. 
  • B. viết lời Việt cho các bản nhạc nước ngoài. 
  • C. chuyển nhạc. 
  • D. sáng tác nhạc dân ca. 

Câu 5: Đâu không phải là một nhận xét đúng về Câu hò bên bờ Hiền Lương ?

  • A. Là một ca khúc cách mạng trong sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Hiệp. 
  • B. Bài hát có giai điệu trữ tình dần chuyển sang hào hùng, bi tráng. 
  • C. Bài hát được nhạc sĩ Hoàng Hiệp đặt lời cùng Đằng Giao. 
  • D. Bài hát thể hiện nỗi nhớ, tình yêu đối với quê hương của những người xa quê hương trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh. 

Câu 6: Mẫu tiết tấu thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? 

  • A. Giậm chân và vỗ tay. 
  • B. Búng tay và giậm chân. 
  • C. Búng tay và vỗ tay. 
  • D. Không có động tác nào. 

Câu 7: Nốt nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 5

  • A. Đồ. 
  • B. Mi. 
  • C. La.
  • D. Si. 

Câu 8: Cách thực hiện động tác sau là động tác cơ thể thực hiện mẫu tiết tấu nào? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 1 và 2
  • D. không mẫu nào. 

Câu 9: Hợp âm là:

  • A. sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định. 
  • B. sự kết hợp cùng một lúc 2 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định.
  • C. sự vang lên liên tiếp 2 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định
  • D. sự vang lên liên tiếp 3 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định.

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín?

  • A. Nội dung bài hát thể hiện  không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.
  • B. Bài hát có giai điệu vui tươi, rộn ràng mang đậm âm hưởng Tây Nguyên.
  • C. Bài hát được thực hiện với giọng Đô trưởng, nốt cao nhất là Đố, nốt thấp nhất là Si.
  • D. Câu đầu tiên của bài hát là: Binh bùng binh. Binh bùng binh. 

Câu 11: Hợp âm 3 trưởng gồm có: 

  • A. quãng 3 có 2,5 cung ở dưới và quãng 3 có 1 cung ở trên
  • B. quãng 3 có 1,5 cung ở dưới và quãng 3 có 2 cung ở trên. 
  • C. quãng 3 có 2 cung ở dưới và quãng 3 có 1,5 cung ở trên. 
  • D. quãng 3 có 1 cung ở dưới và quãng 3 có 2,5 cung ở trên. 

Câu 12: Bài hát đọc nhạc số 6 được viết ở nhịp:

  • A. 2/4.
  • B. 2/2
  • C. 4/4
  • D. 2/3 

Câu 13:  Bài hòa tấu số 6 có mấy lần nhắc lại? 

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 0. 

Câu 14: Đường chúng ta đi có phần lời do ai sáng tác?

  • A. Chế Lan Viên. 
  • B. Xuân Sách. 
  • C. Hữu Thỉnh. 
  • D. Huy Cận. 

Câu 15: Đâu không phải là một kí hiệu xuất hiện trong Bay lên những cánh diều ước mơ?

  • A. Dấu lặng đơn. 
  • B. Dấu thăng. 
  • C. Dấu mắt ngỗng. 
  • D. Dấu chấm dôi. 

Câu 16: Bài đọc nhạc số 7 có gì đặc biệt so với những bài hát gốc?

  • A. Phần bè nối. 
  • B. Phần bè thứ 2. 
  • C. Dịch giọng lên. 
  • D. Dịch giọng xuống. 

Câu 17: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 7

  • A. Dấu lặng đơn. 
  • B. Dấu chấm dôi.
  • C. Dấu luyến. 
  • D. Dấu hoa mỹ.

Câu 18: Hình ảnh sau đây là cách thực hiện đệm cho câu hát thứ mấy trong bài Bay lên những ước mơ? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4   

Câu 19: Trên mỗi bậc của giọng La thứ có thể thành lập được một:

  • A. hợp âm 2. 
  • B. hợp âm 4.
  • C. hợp âm 5.
  • D. hợp âm 3. 

Câu 20: Giọng Đô trưởng và La thứ được kí hiệu lần lượt là: 

  • A. C, Am. 
  • B. A, Cm.
  • C. F, Dm. 
  • D. D, Fm. 

Câu 21: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Tạm biệt mái trường?

  • A. Bài hát có lời ca đong đầy cảm xúc.
  • B. Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, sâu lắng. 
  • C. Bài hát có đoạn 1 từ đầu đến “gương sáng em theo”. 
  • D. Bài hát có đoạn ngân dài 8 phách. 

Câu 22: Đâu là một tác phẩm của nhạc sĩ Duy Thịnh?

  • A. Cơn mưa nhịp chiêng nỗi nhớ. 
  • B. Tiếng cồng Tây Nguyên. 
  • C. Cô gái vót chông. 
  • D. Trường Sơn Đông – Trường Sơn Tây. 

Câu 23: Mái trường mến yêu là bài hát có nhịp điệu:

  • A. rất nhanh. 
  • B. nhanh. 
  • C. chậm. 
  • D. vừa phải. 

Câu 24: Đâu là nhạc cụ giai điệu được sử dụng để thực hiện Bài hòa tấu số 8?

  • A. Phách và Thanh loan. 
  • B. Ma-ra-cát và Tem-bơ-rin. 
  • C. Thanh loan và Ma-ra-cát. 
  • D. Thanh loan và Tem-bơ-rin. 

Câu 25: Các phím 1, 3, 5 tương ứng với các nốt nào? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. E, G, B. 
  • B. F, A, B.
  • C. E, G, D. 
  • D. B, D, E. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác