Tắt QC

Trắc nghiệm âm nhạc 9 cánh diều bài 15: Hát Tạm biệt máu trường. Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu. Lý thuyết âm nhạc: Một số hợp âm của giọng đô trưởng và giọng la thứ

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 Cánh diều. Trắc nghiệm Âm nhạc 9 Cánh diều bài 15: Hát Tạm biệt máu trường. Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu. Lý thuyết âm nhạc: Một số hợp âm của giọng đô trưởng và giọng la thứ có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về các hợp âm trên các bậc quan trọng trong giọng Đô trưởng?

  • A. Bậc I: hợp âm Đô trưởng. 
  • B. Bậc IV: hợp âm Pha trưởng.
  • C. Bậc V: hợp âm Son trưởng.
  • D. Bậc VI: hợp âm La trưởng.

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về các hợp âm trên các bậc quan trọng trong giọng La thứ?

  • A. Bậc I: hợp âm La thứ. 
  • B. Bậc IV: hợp âm Rê thứ.
  • C. Bậc VII: hợp âm Si thứ. 
  • D. Bậc V: hợp âm Mi thứ. 

Câu 3: Đâu không phải là một câu hát nằm trong bài hát Tạm biệt mái trường?

  • A. Trường thân yêu khắc ghi trong tim, ơn núi Thái Sơn nghĩa thầy sâu nặng, tương lai cho em bao mơ ước vào đời. 
  • B. Lòng rộng như biển khơi, thầy vì em bao nhiêu công lao. 
  • C. Ngày chia tay chúng em không quên, mái tóc đen của thầy điểm bạc, lo sao cho em vững bước tiến thành người. 
  • D. Điều thầy dạy em là gương sáng em theo. 

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Tạm biệt mái trường?

  • A. Bài hát có lời ca đong đầy cảm xúc.
  • B. Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, sâu lắng. 
  • C. Bài hát có đoạn 1 từ đầu đến “gương sáng em theo”. 
  • D. Bài hát có đoạn ngân dài 8 phách. 

Câu 5: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về giọng Đô trưởng? 

  • A. Bậc I là C. 
  • B. Bậc IV là F. 
  • C. Bậc VII là E. 
  • D. Bậc V là G.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói giọng La thứ? 

  • A. Bậc I là Am. 
  • B. Bậc IV là Dm.
  • C. Bậc V là Em.
  • D. Bậc VII là Cm. 

Câu 7: Câu hát kết thúc bài Tạm biệt mái trường là:

  • A. Thầy cô ơi mai xa bao nhớ thương. 
  • B. Ngàn bông hoa nát hương em xin kính dâng thầy. 
  • C. Cho em bay bay xa cùng bao giấc mơ hoa. 
  • D. Đường còn xa chúng em luôn mong có thầy cô dìu bước.

Câu 8: Bài hát Tạm biệt mái trường có tính chất:

  • A. tình cảm. 
  • B. trầm lắng.
  • C. nhớ nhung. 
  • D. vui tươi. 

Câu 9: Các kí hiệu có trong bài hát Tạm biệt mái trường là:

  • A. Dấu luyến, dấu lặng, dấu nhắc lại. 
  • B. Dấu hoá cố định, dấu lặng.
  • C. Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi. 
  • D. Dấu lặng, dấu hoá cố định, dấu giáng. 

Câu 10: Bài hát Tạm biệt mái trường có mấy đoạn cần ngân? 

  • A. 4.
  • B. 3.
  • C. 2.
  • D. 1.

Câu 11: Đoạn 1 bài hát Tạm biệt mái trường có mấy nhịp?

  • A. 18.
  • B. 29.
  • C. 28.
  • D. 21. 

Câu 12: Đoạn 2 bài hát Tạm biệt mái trường có mấy nhịp?

  • A. 21
  • B. 17.
  • C. 29. 
  • D. 18. 

Câu 13: Ca từ được hát luyến trong bài Tạm biệt mái trường là:

  • A. Mái trường, chia tay. 
  • B. Ngàn hoa, kính dâng. 
  • C. Thầy cô, giấc mơ. 
  • D. Chân trời, nhớ thương. 

Câu 14: Nhạc cụ thực hiện mẫu tiết tấu số 1 là: 

  • A. Tem-bơ-rin và phách. 
  • B. Tem-bơ-rin và ma-ra-cát. 
  • C. Ma-ra-cát và trống con. 
  • D. Trống con và phách. 

Câu 15: Mẫu tiết tấu số 1 và số 2 được áp dụng cho bài hát: 

  • A. Dáng thầy. 
  • B. Tuổi mười lăm. 
  • C. Tạm biệt mái trường. 
  • D. Người thầy. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác