Trắc nghiệm âm nhạc 9 cánh diều bài 11: Hát Tiếng cồng chiêng gọi lúa chín. Thường thức âm nhạc: cồng chiêng và đàn đá. Lý thuyết âm nhạc: sơ lược về hợp âm (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều bài 11: Hát Tiếng cồng chiêng gọi lúa chín. Thường thức âm nhạc: cồng chiêng và đàn đá. Lý thuyết âm nhạc: sơ lược về hợp âm (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cồng chiêng?
- A. Là một loại nhạc cụ gõ phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là các dân tộc ở Tây Nguyên.
- B. Cồng chiêng có hình tròn, có nhiều kích cỡ to nhỏ, dày mỏng khác nhau.
- C. Giữa chiếc cồng chiêng có núm hoặc không có núm để gõ.
D. Người ta dùng dùi gỗ có quấn dây cao su để đánh cồng chiêng.
Câu 2: Đâu không phải là một tính từ dùng để miêu tả âm thanh cồng chiêng?
- A. huyền bí.
- B. âm u.
C. hào hùng.
- D. ngân nga.
Câu 3: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín do ai sáng tác?
A. Đỗ Thanh Hiên.
- B. Hoàng Lân.
- C. Phạm Tuyên.
- D. Trịnh Công Sơn.
Câu 4: Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín là bài hát có giai điệu:
- A. Nhẹ nhàng, sâu lắng.
- B. Du dương, tha thiết.
- C. Nhanh, dồn dập.
D. Tươi vui, rộn ràng.
Câu 5: Đâu không phải là một câu hát nằm trong bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín?
- A. Buôn làng vui mừng mùa lúa mới.
B. Đàn chim én đua nhau chao liệng.
- C. Đồi nương ngát thơm hương lúa vàng.
- D. Dập dờn sóng lúa xa chân trời.
Câu 6: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín có nội dung gì?
- A. Niềm vui của người dân Tây Nguyên khi có một vụ màu bội thu.
B. Không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.
- C. Hình ảnh người dân mở hội ăn mừng khi mùa gặt bội thu.
- D. Lời cảm ơn của người dân đến thần linh đem đến cho một mùa màng bội thu.
Câu 7: Cồng chiêng là loại nhạc cụ phổ biến ở khu vực:
- A. Đông Bắc.
- B. Tây Bắc.
C. Tây Nguyên.
- D. Nam Bộ.
Câu 8: Cồng chiêng được làm từ vật liệu gì?
A. đồng thau.
- B. sắt.
- C. thép.
- D. hợp kim.
Câu 9: Cồng chiêng có hình:
- A. lục giác.
- B. vuông.
- C. tam giác.
D. tròn.
Câu 10: Cồng chiêng càng lớn thì có âm thanh càng:
- A. cao.
B. trầm.
- C. vang.
- D. lảnh.
Câu 11: Cồng chiêng càng nhỏ thì có âm thanh càng:
- A. vang.
- B. trầm.
C. cao.
- D. lảnh.
Câu 12: Cồng chiêng gắn liền với đời sống.......của người dân Tây Nguyên:
- A. kinh tế xã hội.
B. văn hóa xã hội.
- C. văn hóa sinh hoạt.
- D. kinh tế văn hóa.
Câu 13: Đàn đá được làm từ vật liệu nào?
A. Thanh đá.
- B. Tảng đá.
- C. Viên đá.
- D. Hòn đá.
Câu 14: Các thanh đá của đàn đá được sắp xếp:
- A. thành nhóm tùy vào âm thanh.
B. thành hàng theo thứ tự độ cao.
- C. thành bộ theo thứ tự kích thước.
- D. thành khối có cùng độ cao.
Câu 15: Người ta dùng gì để gõ vào các thanh đá?
- A. tay.
- B. búa cao su.
- C. dùi quấn vải.
D. búa gỗ.
Câu 16: Hợp âm là:
A. sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định.
- B. sự kết hợp cùng một lúc 2 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định.
- C. sự vang lên liên tiếp 2 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định
- D. sự vang lên liên tiếp 3 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định.
Câu 17: Đoạn nhạc dưới đây là loại nhạc cụ nào?
https://youtu.be/6LHv9OFfRa0
A. Cồng chiêng.
- B. Đàn T’rưng.
- C. Kèn phím.
- D. Đàn đá.
Câu 18: Đoạn nhạc dưới đây là nhạc cụ nào?
https://youtu.be/9uScac-N2jk
- A. Tù và.
- B. Cồng chiêng.
C. Đàn đá.
- D. Đàn T’rưng.
Câu 19: Hợp âm 3 trưởng gồm có:
- A. quãng 3 có 2,5 cung ở dưới và quãng 3 có 1 cung ở trên
- B. quãng 3 có 1,5 cung ở dưới và quãng 3 có 2 cung ở trên.
C. quãng 3 có 2 cung ở dưới và quãng 3 có 1,5 cung ở trên.
- D. quãng 3 có 1 cung ở dưới và quãng 3 có 2,5 cung ở trên.
Câu 20: Đâu là sự giống nhau giữa cồng chiêng và đàn đá?
- A. Âm thanh êm dịu, trong trẻo.
- B. là một nhạc khí thuộc họ màng rung.
- C. Có cấu tạo phức tạp nhiều bộ phận.
D. là một nhạc cụ gõ phổ biến.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận