Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 9 cánh diều học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bộ gõ cồng chiêng đặc trưng cho nền văn hóa nào?
- A. Văn hóa Đông Sơn
B. Văn hóa Tây Nguyên
- C. Văn hóa Óc Eo
- D. Văn hóa Sa Huỳnh
Câu 2: Nhạc cụ đàn đá được làm từ:
- A. Gỗ
B. Đá tự nhiên
- C. Đồng
- D. Nhựa cây
Câu 3: Hợp âm cơ bản trong giọng Đô trưởng gồm những nốt nào?
A. Đô - Mi - Sol
- B. Đô - Pha - Sol
- C. Đô - Rê - Fa
- D. Rê - Mi - Sol
Câu 4: Nối vòng tay tay lớn thường được hát trong dịp nào?
- A. Buổi lễ lớn của đất nước.
- B. Lễ tết.
- C. Dịp đón tiếp long trọng.
D. Hoạt động tập thể và biểu diễn.
Câu 5: Đoạn 2 của Nối vòng tay lớn có bao nhiêu nhịp?
- A. 15
B. 13
- C. 12
- D. 10
Câu 6: Tác phẩm Ngọn đèn đứng bấc được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ theo thơ của nhà thơ nào?
- A. Tố Hữu.
- B. Hữu Thỉnh.
C. Chính Hữu.
- D. Lưu Trọng Lư.
Câu 7: Mẫu vỗ tay theo tiết tấu có nhịp là:
A. 2/4.
- B. 2/2.
- C. 3/4.
- D. 6/8.
Câu 8: Mẫu tiết tấu được ứng dụng cho bài hát nào?
- A. Chim sáo.
- B. Câu hò bên bờ Hiền Lương.
C. Nối vòng tay lớn.
- D. Tuổi mười lăm.
Câu 9: Dấu lặng xuất hiện mấy lần trong Mẫu tiết tấu 1?
- A. 1.
- B. 3.
C. 2
- D. 0.
Câu 10: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín có nội dung gì?
- A. Niềm vui của người dân Tây Nguyên khi có một vụ màu bội thu.
B. Không khí hân hoan, náo nức ở các buôn làng khi mừng đón mùa lúa mới.
- C. Hình ảnh người dân mở hội ăn mừng khi mùa gặt bội thu.
- D. Lời cảm ơn của người dân đến thần linh đem đến cho một mùa màng bội thu.
Câu 11: Các kí hiệu có trong bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín là:
- A. Dấu luyến, dấu lặng, dấu nhắc lại.
- B. Dấu hoá cố định, dấu lặng.
C. Dấu giáng, lặng và nhắc lại.
- D. Dấu lặng, dấu hoá cố định, dấu giáng.
Câu 12: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cồng chiêng?
- A. Là một loại nhạc cụ gõ phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là các dân tộc ở Tây Nguyên.
- B. Cồng chiêng có hình tròn, có nhiều kích cỡ to nhỏ, dày mỏng khác nhau.
- C. Giữa chiếc cồng chiêng có núm hoặc không có núm để gõ.
D. Người ta dùng dùi gỗ có quấn dây cao su để đánh cồng chiêng.
Câu 13: Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín là bài hát có tính chất:
- A. Rộn ràng.
- B. Trong sáng.
- C. Hồn nhiên.
D. Vui tươi.
Câu 14: Bài đọc nhạc số 6 có gì đặc biệt so với những bài đọc nhạc trước đã học?
- A. Phần bè nối.
- B. Phần bè thứ 2.
C. Phần bè thứ 3.
- D. Phần bè con.
Câu 15: Đâu không phải động tác kết hợp với thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?
- A. Vỗ tay.
- B. Vỗ đùi.
C. Búng tay.
- D. Đưa tay lên ngực.
Câu 16: Đâu là một điệu dân ca Gia-rai?
A. Đêm trăng.
- B. Chim sáo.
- C. Con cò.
- D. Buổi chiều.
Câu 17: Đường chúng ta đi do ai phổ nhạc?
- A. Phạm Tuyên.
- B. Phạm Chỉnh.
- C. Hoàng Hiệp.
D. Huy Du.
Câu 18: Đâu không phải là một nhận xét đúng về Đường chúng ta đi?
- A. Là một ca khúc cách mạng trong sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du.
B. Bài hát có giai điệu vừa phải, hào hùng, tráng lệ.
- C. Bài hát được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Xuân Sách.
- D. Bài hát được viết để ca ngợi tinh thần, ý chí của toàn thể nhân dân trong thời kì kháng chiến ác liệt đang diễn ra.
Câu 19: Nhạc cụ tiết tấu được sử dụng thể hiện Bài hòa tấu số 7 là:
- A. Thanh loan và ma-ra-cát.
- B. Tem-bơ-rin và trai-en-gồ.
- C. Phách và trống con.
D. Tem-bơ-rin và thanh loan.
Câu 20: Đâu không phải động tác kết hợp với thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?
- A. Vỗ tay.
- B. Búng tay.
C. Vỗ đùi.
- D. Đưa tay lên ngực.
Câu 21: Mẫu tiết tấu số 1 và số 2 có sự xuất hiện của dấu:
A. chấm dôi.
- B. hoàn.
- C. bình.
- D. thăng.
Câu 22: Đâu không phải là một câu hát nằm trong bài hát Tạm biệt mái trường?
- A. Trường thân yêu khắc ghi trong tim, ơn núi Thái Sơn nghĩa thầy sâu nặng, tương lai cho em bao mơ ước vào đời.
B. Lòng rộng như biển khơi, thầy vì em bao nhiêu công lao.
- C. Ngày chia tay chúng em không quên, mái tóc đen của thầy điểm bạc, lo sao cho em vững bước tiến thành người.
- D. Điều thầy dạy em là gương sáng em theo.
Câu 23: Em rút ra được bài học giáo dục gì qua bài hát Tạm biệt mái trường?
- A. Tỏ lòng thành kính, mến yêu đối với người thầy, sự quan tâm đối với những học trò.
- B. Trân trọng thời gian được đến trường, được gặp thầy cô, bạn bè dưới mái trường mến yêu.
C. Biết ơn những hy sinh, công sức dạy dỗ của thầy cô đối với các thế hệ học trò.
- D. Trân trọng những kỉ niệm quá khứ về người thầy, về mái trường mến yêu.
Câu 24: Bài hòa tấu số 8 được viết theo nhịp nào?
A. 4/4
- B. 2/2
- C. 6/8
- D. 3/2
Câu 25: Ô nhịp đầu tiên phần bè cho Bài đọc nhạc số 8 có gì đặc biệt?
- A. Là dấu lặng kép.
- B. Là dấu lặng đơn.
C. Là dấu lặng tròn.
- D. Là dấu lặng đen.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận