Tắt QC

Trắc nghiệm âm nhạc 9 cánh diều bài 10: Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5. Nhạc cụ thể hiện tiết tấu (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều bài 10: Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5. Nhạc cụ thể hiện tiết tấu (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1:  Nốt nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 5

  • A. Đồ. 
  • B. Mi. 
  • C. La.
  • D. Si. 

Câu 2: Nốt nhạc nào không xuất hiện ở Bài hòa tấu số 2? 

  • A. La. 
  • B. Đố. 
  • C. Si. 
  • D. Mi. 

Câu 3: Mẫu vỗ tay theo tiết tấu có nhịp là: 

  • A. 2/4. 
  • B. 2/2. 
  • C. 3/4.
  • D. 6/8.

Câu 4: Bài hòa nhạc số 5 là của:

  • A. Nguyễn Hoàng. 
  • B. Vũ Ngọc Tuyên. 
  • C. Lê Vinh Phúc. 
  • D. Nguyễn Mai Anh. 

Câu 5: Đâu không phải một động tác thể hiện mẫu tiết tấu bằng dụng cụ thay thế?

  • A. Đập nhẹ phần thân bút xuống mặt bàn. 
  • B. Nghiêng cổ tay cầm bút đập nhẹ xuống bàn. 
  • C. Cầm bút thẳng đập nhẹ phần nắp bút xuống bàn.
  • D. Cầm bút nghiêng đập nhẹ đầu bút xuống bàn 

Câu 6: Bài đọc nhạc số 5 có tính chất nào? 

  • A. Rộn ràng.
  • B. Vui tươi.
  • C. Da diết. 
  • D. Sâu lắng. 

Câu 7: Mẫu tiết tấu số 1 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?

  • A. Giáng.
  • B. Thăng. 
  • C. Lặng. 
  • D. Nhắc lại. 

Câu 8: Nốt nhạc thấp nhất trong Bài đọc nhạc số 5 là: 

  • A. Pha. 
  • B. Đố. 
  • C. Rê. 
  • D. Đồ. 

Câu 9: Mẫu luyện đọc gam Đô trưởng gồm có những nốt nhạc: 

  • A. trắng.
  • B. móc đơn.
  • C. đen. 
  • D. móc đôi.

Câu 10: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu? 

  • A. Phách và thanh loan. 
  • B. Trống con và Trai-en-gô. 
  • C. Thanh loan và ma-ra-cát. 
  • D. Thanh loan. 

Câu 11: Bài hòa tấu số 5 có tính chất:

  • A. Vui tươi. 
  • B. Nhanh mạnh. 
  • C. Dồn dập. 
  • D. Chậm rãi. 

Câu 12: Mẫu tiết tấu thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? 

  • A. Giậm chân và vỗ tay. 
  • B. Búng tay và giậm chân. 
  • C. Búng tay và vỗ tay. 
  • D. Không có động tác nào. 

Câu 13: Mẫu tiết tấu còn được thực  hiện ở vật dụng nào sau đây?

  • A. Thước kẻ. 
  • B. Bút. 
  • C. Cốc. 
  • D. Đũa. 

Câu 14: Cách thực hiện động tác sau là động tác cơ thể thực hiện mẫu tiết tấu nào? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 1 và 2
  • D. không mẫu nào. 

Câu 15: Dấu lặng xuất hiện mấy lần trong Mẫu tiết tấu 1

  • A. 1.
  • B. 3. 
  • C. 2
  • D. 0. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác