Trắc nghiệm âm nhạc 9 cánh diều bài 15: Hát Tạm biệt máu trường. Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu. Lý thuyết âm nhạc: Một số hợp âm của giọng đô trưởng và giọng la thứ (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều bài 15: Hát Tạm biệt máu trường. Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu. Lý thuyết âm nhạc: Một số hợp âm của giọng đô trưởng và giọng la thứ (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về các hợp âm trên các bậc quan trọng trong giọng Đô trưởng?
- A. Bậc I: hợp âm Đô trưởng.
- B. Bậc IV: hợp âm Pha trưởng.
- C. Bậc V: hợp âm Son trưởng.
D. Bậc VI: hợp âm La trưởng.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về các hợp âm trên các bậc quan trọng trong giọng La thứ?
- A. Bậc I: hợp âm La thứ.
- B. Bậc IV: hợp âm Rê thứ.
C. Bậc VII: hợp âm Si thứ.
- D. Bậc V: hợp âm Mi thứ.
Câu 3: Bài hát Tạm biệt mái trường do ai sáng tác?
A. Duy Thịnh.
- B. Hoàng Lân.
- C. Phạm Tuyên.
- D. Trịnh Công Sơn.
Câu 4: Tạm biệt mái trường là bài hát có giai điệu:
- A. Nhẹ nhàng, sâu lắng.
- B. Du dương, tha thiết.
- C. Nhanh, dồn dập.
D. Nhẹ nhàng, sâu lắng.
Câu 5: Đâu không phải là một câu hát nằm trong bài hát Tạm biệt mái trường?
- A. Trường thân yêu khắc ghi trong tim, ơn núi Thái Sơn nghĩa thầy sâu nặng, tương lai cho em bao mơ ước vào đời.
B. Lòng rộng như biển khơi, thầy vì em bao nhiêu công lao.
- C. Ngày chia tay chúng em không quên, mái tóc đen của thầy điểm bạc, lo sao cho em vững bước tiến thành người.
- D. Điều thầy dạy em là gương sáng em theo.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Tạm biệt mái trường?
- A. Bài hát có lời ca đong đầy cảm xúc.
- B. Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, sâu lắng.
C. Bài hát có đoạn 1 từ đầu đến “gương sáng em theo”.
- D. Bài hát có đoạn ngân dài 8 phách.
Câu 7: Bài hát Tạm biệt mái trường có nội dung gì?
- A. Niềm nhung nhớ, biết ơn của học trò dành cho người thầy cô giáo cũ của mình.
B. Lời tâm tình và cũng là lời cảm ơn, lời chào tạm biệt đầy lưu luyến của học trò gửi tới các thầy cô giáo kính yêu trước giờ chia tay mái trường yêu dấu.
- C. Hình ảnh mái trường, thầy cô, bạn bè đã in sâu vào tâm trí của người học trò.
- D. Lời tri ân sâu sắc đối với những công lao thầm lặng mà người thầy đã hi sinh cho học trò.
Câu 8: Bài hát có hình thức mấy đoạn?
- A. 4
- B. 3
C. 2
- D. 1
Câu 9: Câu đầu tiên của bài hát Tạm biệt mái trường là:
- A. Ngày chia tay chúng em không quên.
- B. Trường thân yêu khắc ghi trong tim.
- C. Lòng rộng như biển trời, thầy vì em bao nhiêu công lao.
D. Tạm biệt mái trường rồi, ngày mai thôi chia tay, chia tay.
Câu 10: Bài hát Tạm biệt mái trường có mấy đoạn cần ngân?
A. 4.
- B. 3.
- C. 2.
- D. 1.
Câu 11: Đoạn 1 bài hát Tạm biệt mái trường có mấy nhịp?
- A. 18.
- B. 29.
C. 28.
- D. 21.
Câu 12: Đoạn 2 bài hát Tạm biệt mái trường có mấy nhịp?
A. 21
- B. 17.
- C. 29.
- D. 18.
Câu 13: Ca từ được hát luyến trong bài Tạm biệt mái trường là:
- A. Mái trường, chia tay.
- B. Ngàn hoa, kính dâng.
- C. Thầy cô, giấc mơ.
D. Chân trời, nhớ thương.
Câu 14: Nhạc cụ thực hiện mẫu tiết tấu số 1 là:
- A. Tem-bơ-rin và phách.
B. Tem-bơ-rin và ma-ra-cát.
- C. Ma-ra-cát và trống con.
- D. Trống con và phách.
Câu 15: Trên mỗi bậc của giọng La thứ có thể thành lập được một:
- A. hợp âm 2.
- B. hợp âm 4.
- C. hợp âm 5.
D. hợp âm 3.
Câu 16: Giọng Đô trưởng và La thứ được kí hiệu lần lượt là:
A. C, Am.
- B. A, Cm.
- C. F, Dm.
- D. D, Fm.
Câu 17: Đâu là một tác phẩm của nhạc sĩ Duy Thịnh?
A. Cơn mưa nhịp chiêng nỗi nhớ.
- B. Tiếng cồng Tây Nguyên.
- C. Cô gái vót chông.
- D. Trường Sơn Đông – Trường Sơn Tây.
Câu 18: Hình ảnh dưới đây thể hiện điều gì?
- A. Ngân 4 phách.
- B. Luyến 8 phách.
C. Ngân 8 phách.
- D. Luyến 4 phách.
Câu 19: Em rút ra được bài học giáo dục gì qua bài hát Tạm biệt mái trường?
- A. Tỏ lòng thành kính, mến yêu đối với người thầy, sự quan tâm đối với những học trò.
- B. Trân trọng thời gian được đến trường, được gặp thầy cô, bạn bè dưới mái trường mến yêu.
C. Biết ơn những hy sinh, công sức dạy dỗ của thầy cô đối với các thế hệ học trò.
- D. Trân trọng những kỉ niệm quá khứ về người thầy, về mái trường mến yêu.
Câu 20: Đâu là sự giống nhau giữa giọng Đô trưởng và La thứ?
- A. Có kí hiệu là chữ cái thường.
- B. Có chung quãng 8.
- C. Có kí hiệu là các chữ cái in hoa.
D. Có bậc hợp âm quan trọng I, IV,V.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận