Trắc nghiệm âm nhạc 9 cánh diều bài 13: Hát Bay lên những cánh diều ước mơ. Nghe nhạc: Tác phẩm đường chúng ta đi. Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Huy Du (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều bài 13: Hát Bay lên những cánh diều ước mơ. Nghe nhạc: Tác phẩm đường chúng ta đi. Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Huy Du (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ?
- A. Bài hát khơi gợi về một trò chơi dân gian gắn bó với tuổi thơ của trẻ em Việt Nam.
- B. Bài hát thể hiện ước mơ của các em được bay cao, vươn xa trên bầu trời bao la như những cánh diều.
- C. Bài hát có hình thức hai đoạn với giai điệu vui tươi, rộn ràng.
D. Bài hát được thể hiện ở giọng La thứ với nốt cao nhất là nốt Son, nốt thấp nhất là nốt Rê.
Câu 2: Đâu không phải là một kí hiệu xuất hiện trong Bay lên những cánh diều ước mơ?
- A. Dấu lặng đơn.
- B. Dấu thăng.
C. Dấu mắt ngỗng.
- D. Dấu chấm dôi.
Câu 3: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ do ai sáng tác?
A. Phạm Chỉnh.
- B. Đỗ Nhuận.
- C. Văn Cao.
- D. Phong Nhã.
Câu 4: Bay lên những cánh diều ước mơ đề cập đến trò chơi dân gian nào?
- A. Sưu tầm diều.
- B. Làm diều.
- C. Vẽ diều.
D. Thả diều.
Câu 5: Đâu không phải là một nhận xét đúng về Đường chúng ta đi?
- A. Là một ca khúc cách mạng trong sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du.
B. Bài hát có giai điệu vừa phải, hào hùng, tráng lệ.
- C. Bài hát được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Xuân Sách.
- D. Bài hát được viết để ca ngợi tinh thần, ý chí của toàn thể nhân dân trong thời kì kháng chiến ác liệt đang diễn ra.
Câu 6: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ có nội dung gì?
- A. Thể hiện niềm tin hy vọng của trẻ thơ về những ước mơ một cuộc sống hạnh phúc, ấm áp tình yêu thương.
B. Thể hiện ước muốn của các em nhỏ được bay cao, vươn xa trên bầu trời bao la như những cánh diều.
- C. Thể hiện niềm vui, hân hoan của trẻ thơ khi được chơi những cánh diều hằng ao ước.
- D. Thể hiện sự nâng niu những cánh diều tuổi thơ của các em nhỏ.
Câu 7: Các kí hiệu có trong bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ là:
- A. Dấu luyến, dấu lặng, dấu nhắc lại.
- B. Dấu hoá cố định, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi.
C. Dấu thăng, dấu lặng, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi.
- D. Dấu lặng, dấu hoá cố định, dấu luyến.
Câu 8: Nhạc sĩ Huy Du là Tổng thư kí Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa:
A. III.
- B. II.
- C. IV.
- D. VI.
Câu 9: Bay lên những cánh diều ước mơ có hình thức mấy đoạn?
- A. 1.
- B. 3.
C. 2.
- D. 4.
Câu 10: Bay lên những cánh diều ước mơ có phần lời ca được đánh giá là:
A. trong sáng.
- B. đơn giản.
- C. mộc mạc.
- D. dễ thuộc.
Câu 11: Đoạn 1 của Bay lên những cánh diều ước mơ có bao nhiêu nhịp?
- A. 25
- B. 18
- C. 19
D. 33
Câu 12: Đoạn 2 của Bay lên những cánh diều ước mơ có bao nhiêu nhịp?
- A. 25
B. 32
- C. 30
- D. 28
Câu 13: Đoạn 1 của Bay lên những cánh diều ước mơ kết thúc ở câu hát nào?
- A. Xôn xao, Xôn xao chiều quê lộng gió.
- B. Vi vu, vi vu diều buông câu hát.
C. Em yêu mùa hè tháng năm bao mộng mơ.
- D. Em yêu mùa hè với tuổi thơ chao nghiêng.
Câu 14: Đường chúng ta đi có phần lời do ai sáng tác?
- A. Chế Lan Viên.
B. Xuân Sách.
- C. Hữu Thỉnh.
- D. Huy Cận.
Câu 15: Đường chúng ta đi có giai điệu :
A. vừa phải.
- B. chậm.
- C. nhanh.
- D. rất nhanh.
Câu 16: Đường chúng ta đi được viết theo nhịp:
- A. 4/6.
B. 4/4
- C. 2/4.
- D. 2/3.
Câu 17: Đường chúng ta đi do ai phổ nhạc?
- A. Phạm Tuyên.
- B. Phạm Chỉnh.
- C. Hoàng Hiệp.
D. Huy Du.
Câu 18: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp là một trong những:
A. cánh chim đầu đàn của nền âm nhạc mới Việt Nam.
- B. lá cờ tiên phong của nền âm nhạc mới Việt Nam.
- C. tấm gương tiêu biểu của nền âm nhạc mới Việt Nam.
- D. ngọn gió mới của nền âm nhạc Việt Nam.
Câu 19: Ca khúc nhạc sĩ Huy Du viết cho thiếu nhi?
- A. Tre ngà bên lăng Bác.
- B. Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
C. Trâu lá đa.
- D. Em là búp măng non.
Câu 20: Tác phẩm Cùng nhau tiến quân trên đường dài được nhạc sĩ Huy Du phổ theo thơ của nhà thơ nào?
- A. Tố Hữu.
- B. Hữu Thỉnh.
C. Xuân Sách.
- D. Lưu Trọng Lư.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận