Tắt QC

Trắc nghiệm âm nhạc 9 cánh diều bài 2: Đọc nhạc luyện đọc quãng theo mẫu. Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 Cánh diều. Trắc nghiệm Âm nhạc 9 Cánh diều bài 2: Đọc nhạc luyện đọc quãng theo mẫu. Nhạc cụ thể hiện tiết tấu có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

BÀI 2:

- ĐỌC NHẠC: LUYỆN ĐỌC QUÃNG THEO MẪU

-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU

Câu 1: Đoạn nhạc sau đây là của ca khúc nào?

  • A. Đội ca.
  • B. Tuổi mười lăm. 
  • C. Tiến lên đoàn viên.
  • D. Quốc ca.

Câu 2: Bài hát Tuổi mười lăm được viết ở giọng:

  • A. Fa trưởng.
  • B. Rê thứ.
  • C. Đô trưởng. 
  • D. Rê thứ. 

Câu 3: Bài đọc nhạc số 1 được trích trong bài hát nào? 

  • A. Quốc tế ca.
  • B. Tiến lên đoàn viên. 
  • C. Đội ca. 
  • D. Em là búp măng non.

Câu 4: Bài hát Tiến lên đoàn viên do ai sáng tác?

  • A. Phạm Tuyên. 
  • B. Hàn Ngọc Bích.
  • C. Nguyễn Hải. 
  • D. Phong Nhã. 

Câu 5: Tuổi mười lăm là bài hát có nhịp điệu:

  • A. Vừa phải. 
  • B. Nhanh. 
  • C. Chậm.
  • D. Hơi nhanh. 

Câu 6: Nốt nhạc thấp nhất trong mẫu luyện đọc quãng là: 

  • A. Pha. 
  • B. Mi. 
  • C. Rê. 
  • D. Đồ. 

Câu 7: Mẫu luyện đọc quãng gồm có những nốt nhạc: 

  • A. trắng và móc đôi.
  • B. đen và móc đơn.
  • C. đen và trắng. 
  • D. móc đôi và móc đơn. 

Câu 8: Bài đọc nhạc số một có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?

  • A. Giáng.
  • B. Thăng. 
  • C. Chấm dôi.
  • D. nhắc lại. 

Câu 9: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu mẫu 1 và 2?

  • A. Phách và thanh loan. 
  • B. Phách và ma-ra-cát. 
  • C. Thanh loan và ma-ra-cát. 
  • D. Thanh loan và tem-bơ-rin. 

Câu 10: Mẫu tiết tấu 1 và 2 thể hiện bằng nhạc cụ tiết tấu có xuất hiện của kí hiệu âm nhạc: 

  • A. lặng. 
  • B. dấu bình. 
  • C. dấu thăng.  
  • D. dấu chấm dôi.  

Câu 11: Nhạc cụ tiết tấu được sử dụng thể hiện Bài hòa tấu số 1 là: 

  • A. Thanh loan và ma-ra-cát. 
  • B. Thanh loan và trống con. 
  • C. Phách và trống con. 
  • D. Phách và ma-ra-cát. 

Câu 11: Nốt nhạc nào không xuất hiện ở mẫu tiết tấu số 2 thể hiện bằng nhạc cụ tiết tấu?

  • A. Đen dôi. 
  • B. Móc đơn.
  • C. Nốt đen. 
  • D. Nốt tròn. 

Câu 12: Mẫu tiết tấu 2 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào?

  • A. Vỗ tay. 
  • B. Búng tay. 
  • C. Búng và vỗ tay.
  • D. Giậm chân. 

Câu 13: Bài đọc nhạc số 1 được viết theo nhịp nào?

  • A. 3/4
  • B. 2/4
  • C. 6/8
  • D. 3/2

Câu 14: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? 

  • A. Giậm chân.
  • B. Búng tay. 
  • C. Vỗ tay. 
  • D. Không có động tác nào. 

Câu 15: Nốt nhạc nào được nhắc lại nhiều lần trong mẫu luyện đọc quãng theo mẫu? 

  • A. Đố và Son. 
  • B. Mi và Son. 
  • C. Đồ và Đố.
  • D. Đố và Mi. 

Câu 16: Nốt nhạc nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 1 thể hiện bằng nhạc cụ tiết tấu?

  • A. Nốt đen. 
  • B. Nốt đen dôi. 
  • C. Nốt trắng dôi. 
  • D. Nốt trắng.

Câu 17: Bài hòa tấu số 1 được thể hiện với nhịp: 

  • A. 2/4
  • B. 3/4
  • C. 4/4
  • D. 3/2

Câu 18: Đâu không phải một nhận xét đúng về Bài hòa tấu số 1?

  • A. Được thể hiện bằng nhạc cụ tiết tấu là phách và ma-ra-cát. 
  • B. Được thể hiện ở quãng C và E. 
  • C. Được viết ở nhịp 3/4.
  • D. Nhạc theo Phạm Tuyên, chuyển soạn theo Vũ Ngọc Tuyên. 

Câu 19: Hình ảnh sau thể hiện kĩ thuật nào trong khi thực hiện Bài đọc nhạc số 1? 

  • A. Hạ tông giọng. 
  • B. Nghỉ. 
  • C. Đọc nảy âm. 
  • D. Luyến. 

Câu 20: Đâu là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm tuyên dành cho thiếu nhi? 

  • A. Bà Còng đi chợ. 
  • B. Đếm sao. 
  • C. Cháu yêu bà.  
  • D. Đội kèn tí hon.  

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác