Tắt QC

Trắc nghiệm âm nhạc 9 cánh diều bài 3: Hát quê hương thanh bình. Nghe nhạc Bài dân ca ví đò đưa sông Lam. Thường thức âm nhạc: dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 Cánh diều. Trắc nghiệm Âm nhạc 9 Cánh diều bài 3: Hát quê hương thanh bình. Nghe nhạc Bài dân ca ví đò đưa sông Lam. Thường thức âm nhạc: dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

BÀI 3:

- HÁT: QUÊ HƯƠNG THANH BÌNH

-  NGHE NHẠC: BÀI DÂN CA VÍ ĐÒ ĐƯA SÔNG LAM

-  THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH

Câu 1: Câu hát kết thúc bài  Quê hương thanh bình là:

  • A. Chim líu lo chao liệng, đàn em thơ hát khúc nhạc vui. 
  • B. Kề vai sát vai chung lòng, dựng xây nước non đẹp tươi. 
  • C. Rộn vang tiếng ca yêu đời, nụ cười tươi thắm trên bờ môi. 
  • D. Chim hót vang trên cành, đàn em thơ đến lớp học vui. 

Câu 2: Lí là một trong những thể loại dân ca được sử dụng phổ biến ở vùng đất: 

  • A. Nam Bộ. 
  • B. Bắc Bộ. 
  • C. Tây Bắc.
  • D. Tây Nguyên.  

Câu 3: Quê hương thanh bình được phỏng theo điệu: 

  • A. Xẩm.
  • B. Hò. 
  • C. Lí. 
  • D. Chèo. 

Câu 4: Quê hương thanh bình được viết ở nhịp nào?

  • A. 6/8.
  • B. 3/4.
  • C.  2/4.
  • D. 4/4. 

Câu 5: Bài hát Quê hương thanh bình do ai đặt lời mới?

  • A. Lê Kim Hưng và Đỗ Thanh Hiên.
  • B. Hàn Ngọc Bích và Đỗ Thanh Hiên.
  • C. Phạm Tuyên và Lê Kim Hưng.
  • D. Phong Nhã và Lê Kim Hưng. 

Câu 6: Câu đầu tiên của bài hát Quê hương thanh bình là:

  • A. Biển trời bao la, rộn ràng câu ca. 
  • B. Mùa màng sinh sôi, nhà nhà yên vui. 
  • C. Non nước quê hương mình, chan chứa bao ân tình. 
  • D. Non nước quê hương mình, vui sống trong thanh bình. 

Câu 7: Quê hương thanh bình là bài hát có giai điệu:

  • A. Nhẹ nhàng, sâu lắng.
  • B. Du dương, tha thiết.
  • C. Nhanh, dồn dập. 
  • D. Mềm mại, trong sáng. 

Câu 8: Bài hát Tuổi mười lăm được viết ở giọng:

  • A. Rê thứ
  • B.Mi trưởng. 
  • C. Đô trưởng. 
  • D. Rê trưởng. 

Câu 9: Bài hát Quê hương thanh bình có nội dung gì?

  • A. Niềm lạc quan, tình yêu cuộc sống, hi vọng về một tương lai tươi đẹp. 
  • B. Khung cảnh thanh bình và tươi đẹp của quê hương đất nước.
  • C. Hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân trên mọi miền tổ quốc. 
  • D. Thông điệp về hòa bình, tình yêu thương cùng một cuộc sống tươi đẹp, bình yên cho hôm nay và muôn đời sau. 

Câu 10: Quê hương thanh bình có hình thức mấy đoạn?

  • A. 3.
  • B. 2.
  • C. 1.
  • D. 4.

Câu 11: Các kí hiệu có trong bài hát Quê hương thanh bình là:

  • A. Dấu luyến, dấu lặng. 
  • B. Dấu hoá cố định, dấu nhắc lại. 
  • C. Dấu luyến, dấu nhắc lại, luyến. 
  • D. Dấu lặng, dấu hoá cố định, luyến.

Câu 12: Quê hương thanh bình gồm có mấy lời hát?

  • A. 1
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 2

Câu 13: Ví đò đưa sông Lam là dân ca vùng nào? 

  • A. Nghệ An. 
  • B. Nghệ Tĩnh. 
  • C. Hà Tĩnh. 
  • D. Huế. 

Câu 14: Quê hương thanh bình có phần lời ca được đánh giá là: 

  • A. Giàu hình ảnh. 
  • B. Đơn giản. 
  • C. Mộc mạc. 
  • D. Dễ thuộc. 

Câu 15: Hai thể loại hát dân ca độc đáo vùng Nghệ Tĩnh?

  • A. Ví, đờn ca tài tử. 
  • B. Ví, giặm.
  • C. Giặm, hò. 
  • D. Ngâm thơ, đờn ca tài tử. 

Câu 16: Bản nhạc dân ca Ví đò đưa sông Lam có điểm gì đặc biệt? 

  • A. Xuất hiện kĩ thuật luyến toàn bài. 
  • B. Xuất hiện dấu hóa cố định giữa bản nhạc.
  • C. Không ghi chỉ số chỉ nhịp. 
  • D. Không có dấu ngắt nghỉ. .

Câu 17: Ví giặm được hát như thế nào với nhau?

  • A. Ví trước, giặm sau.
  • B. xem kẽ nhau. 
  • C. Ví sau giặm trước. 
  • D. độc lập với nhau. 

Câu 18: Đâu không phải là một hình thức hát ví, giặm?

  • A. Hát lẻ. 
  • B. Hát lễ. 
  • C. Hát đối. 
  • D. Hát cuộc.

Câu 19: Hát ví có điểm gì đặc biệt về nhịp? 

  • A. Có tiết tấu rõ ràng.
  • B. Không có phách.
  • C. phách mạnh, nhẹ xen kẽ.
  • D. Không có nhịp. 

Câu 20: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về hát giao duyên?

  • A. Mỗi bên hát phải có ít nhất hai, ba người. 
  • B. Một người hát chính, người lại hát theo để đỡ giọng. 
  • C. Mỗi bên có thể chỉ cần một người hát. 
  • D. Là hoạt động nổi bật trong các cuộc hát.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác