Tắt QC

Trắc nghiệm âm nhạc 9 cánh diều bài 12: Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6. Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều bài 12: Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 6. Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kí hiệu nào không xuất hiện ở Bài đọc nhạc số 6

  • A. Dấu lặng đơn. 
  • B. Dấu lặng trắng
  • C. Dấu nhắc lại. 
  • D. Dấu thăng.

Câu 2: Đâu không phải động tác kết hợp với thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?

  • A. Vỗ tay. 
  • B. Vỗ đùi. 
  • C. Búng tay. 
  • D. Đưa tay lên ngực.

Câu 3: Điệu Hái cà là dân ca của dân tộc nào? 

  • A. Gia-rai. 
  • B. Ê-đê. 
  • C. Ba-na.
  • D. Thái. 

Câu 4: Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín là bài hát có tính chất:

  • A. Rộn ràng.  
  • B. Trong sáng. 
  • C. Hồn nhiên. 
  • D. Vui tươi. 

Câu 5: Đâu không phải một nhận xét đúng về Bài hòa tấu số 6?

  • A. Được thể hiện bằng nhạc cụ tiết tấu là Trai-en-gồ và Tem-bơ-rin. 
  • B. Được thực hiện với giọng Đô trưởng, nốt cao nhất là Son, thấp nhất là Mi. 
  • C. Được viết ở nhịp 2/4.
  • D. Phỏng theo điệu Hái cà – Dân ca Gia-rai. 

Câu 6: Bài đọc nhạc số 6 có tính chất gì? 

  • A. Trong sáng. 
  • B. Rộn ràng.
  • C. Êm đềm. 
  • D. Nhí nhảnh. 

Câu 7: Bài đọc nhạc số 6 có sự xuất hiện của kí tự âm nhạc nào?

  • A. Giáng.
  • B. Thăng. 
  • C. Lặng. 
  • D. Bình. 

Câu 8: Soạn bè cho Bài đọc nhạc số 6 là ai? 

  • A. Nguyễn Hải. 
  • B. Đỗ Bảo. 
  • C. Nguyễn Mai Anh. 
  • D. Đỗ Thanh Hiên. 

Câu 9: Có bao nhiêu động tác cơ thể kết hợp với thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ?

  • A. 4
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 1

Câu 10: Đâu là nhạc cụ tiết tấu được sử dụng để gõ mẫu tiết tấu?

  • A. Phách và thanh loan. 
  • B. Tem-bơ-rin và trai-en-gồ. 
  • C. Thanh loan và ma-ra-cát. 
  • D. Thanh loan và tem-bơ-rin. 

Câu 11: Bài hát đọc nhạc số 6 được viết ở nhịp:

  • A. 2/4.
  • B. 2/2
  • C. 4/4
  • D. 2/3

Câu 12: Mẫu tiết tấu 1 thể hiện bằng nhạc cụ gõ kết hợp với động tác cơ thể nào? 

  • A. Giậm chân.
  • B. Búng tay. 
  • C. Vỗ tay. 
  • D. Không có động tác nào. 

Câu 13: Đâu là một điệu dân ca Gia-rai? 

  • A. Đêm trăng. 
  • B. Chim sáo. 
  • C. Con cò. 
  • D. Buổi chiều.   

Câu 14: Dấu nhắc lại xuất hiện ở ô nhịp thứ mấy trong Bài đọc nhạc số 6

  • A. Ô nhịp thứ 5. 
  • B. Ô nhịp thứ 2. 
  • C. Ô nhịp thứ 4. 
  • D. Ô nhịp đầu tiên.

Câu 15: Mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể được ứng dụng cho bài hát nào? 

  • A. Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín. 
  • B. Hái cà.
  • C. Nối vòng tay lớn.
  • D. Câu hò bên bờ Hiền Lương. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác