Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối bài 4 Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác (P2)

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 4 Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác Phần 2 - sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Tác giả của tác phẩm nói trên là gì?

  • A. Nguyễn Du
  • B. Nguyễn Khuyến
  • C. Hô – me – rơ
  • D. Thành Long

Câu 2: Cho đến nay, Hô-me-rơ là ai?

  • A. Chưa xác định được
  • B. Ông là nhà văn người Mĩ
  • C. Ông từng sáng tác nhiều tác phẩm
  • D. Ông từng là nhà văn người Pháp

Câu 3: Ông còn có tên khác là gì?

  • A. Mê-lét
  • B. Mê-lê-xi-gien
  • C. Rô-mi-o
  • D. Ronando

Câu 4: Ông bị bệnh gì?

  • A. Hen suyễn
  • B. Ung thư
  • C. Mù
  • D. Điếc

Câu 5: Ông sinh ra trong một gia đình như thế nào?

  • A. Gia đình khá giả
  • B. Gia đình nghèo
  • C. Gia đình giàu có
  • D. Gia đình thuần nông

Câu 6: Ông được sinh ra tại đâu?

  • A. Được sinh ra tại bệnh viện
  • B. Được sinh ra tại sông Mê-lét
  • C. Được sinh ra tại nhà
  • D. Được sinh ra trong chum

Câu 7: Thể loại của tác phẩm trên là gì?

  • A. Sử thi
  • B. Tiểu thuyết
  • C. Văn bản thông tin
  • D. Văn bản miêu tả

Câu 8: Tác phẩm được trích từ đâu?

  • A. Từ bộ truyện cùng tên
  • B. Từ bài thơ bếp lửa
  • C. Từ bộ sử thi I-li-át
  • D. Từ bộ bài Đồng chí

Câu 9: Nội dung chính của văn bản là?

  • A. Tác phẩm kể về người hùng truyền thuyết
  • B. Tác phẩm kể về người con biển cả
  • C. Tác phẩm kể về người con xa xứ
  • D. Tác phẩm kể về cơn giận của anh hùng Asin

Câu 10: Bố cục của tác phẩm được chia làm mấy phần?

  • A. 5 phần
  • B. 4 phần
  • C. 3 phần
  • D. 2 phần

Câu 11: Phần thứ nhất của đoạn văn nói về điều gì?

  • A. Hành động của Ăng-đrô-mác
  • B. Tâm trạng của Ăng-đrô-mác
  • C. Hành động của Héc-to
  • D. Cả A và B

Câu 12: Phần thứ hai của tác phẩm nói về cái gì?

  • A. Hành động của Héc-to
  • B. Tâm trạng của Héc-to
  • C. Cả A và B
  • D. Tâm trạng của Ăng-đrô-mác

Câu 13: Giá trị nội dung của tác phẩm là?

  • A. Ca ngợi phẩm chất của người anh hùng Héc – to
  • B. Ca ngợi vẻ đẹp con người của người anh hùng Héc – to
  • C. Khẳng định bổn phận, trách nhiệm của nhân dân với đất nước, dân tộc mình
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Giá tị nghệ thuật của tác phẩm là?

  • A. Miêu tả tâm lý nhân vật một cách chi tiết cụ thể, lối so sánh có đuôi dài rất sinh động, giàu hình ảnh mang đặc trưng của sử thi
  • B. Ngôn từ trong sáng, hào hùng, giọng điệu kể chuyện chậm rãi, tha thiết
  • C. Ca ngợi phẩm chất của người anh hùng Héc – to
  • D. Cả A và B

Câu 15: Những phẩm chất của người anh hùng Hy Lạp thời cổ đại là?

  • A. Anh hùng chiến trận
  • B. Anh hùng cách mạng
  • C. Anh hùng chiến đấu
  • D. Anh hùng bàn phím

Câu 16: Phẩm chất cao quý của nhân vật?

  • A. Lòng dũng cảm, can trường
  • B. Luôn ở tuyến đầu xả thân vì cộng đồng trong việc chiến đấu
  • C. Chống kẻ thù, không sợ thất bại
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 17: Những lời nói, hành động của Ăng-đrô-mác thể hiện nàng là?

  • A. Là một người phụ nữ dịu dàng
  • B. Hiền hậu khi thuyết phục
  • C. Khuyên nhủ chồng đừng đi chinh chiến
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 18: Nàng đã dùng lời lẽ như thế nào để thuyết phục Héc-to?

  • A. Lời lẽ cứng rắn
  • B. Lời lẽ mềm mỏng
  • C. Lời lẽ thô tục
  • D. Lời lẽ vừa mềm vừa cứng

Câu 19: Nhân vật Ăng-đrô-mác là một người vợ như thế nào?

  • A. Là một người vợ bình thường
  • B. Là một người vợ hết mực quan tâm yêu thương chồng con tha thiết, lo lắng cho chồng khi nghe tin từ chiến trận
  • C. Là một người vợ không quan tâm chồng con
  • D. Là một người vợ suốt ngày chỉ ở trong phòng

Câu 20: Khi chia tay Héc-to thì nhân vật Ăng-đrô-mác như thế nào?

  • A. Khóc lóc thảm thương
  • B. Không có một cảm xúc nào
  • C. Chốc chốc lại ngoái lại nhìn theo bóng hình của chồng mà thương nhớ khôn xiết
  • D. Buồn bã, mong ngóng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác