Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học 5 Cánh diều bài 4: Sự biến đổi hóa học của chất (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 cánh diều bài 4: Sự biến đổi hóa học của chất (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Quá trình nào dưới đây không có sự biến đổi hóa học?

  • A. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu.
  • B. Nước hồ bị bốc hơi khi trời nắng.
  • C. Đinh sắt bị gỉ.
  • D. Xi măng, cát và nước được trộn với nhau. 

Câu 2: Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi hóa học?

  • A. Đốt cháy mẩu giấy.
  • B. Thanh sắt bị nóng chảy.
  • C. Than củi bị đốt cháy.
  • D. Thanh gỗ bị ướt. 

Câu 3: Chất ban đầu sẽ biến đổi thành chất khác khi xảy ra

  • A. sự biến đổi hóa học.
  • B. sự biến đổi vật lí.
  • C. sự biến đổi sinh học.
  • D. sự biến đổi cơ học. 

Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng hóa học?

  • A. Rửa rau bằng nước lạnh.
  • B. Cơm bị ôi thiu.
  • C. Quá trình quang hợp.
  • D. Cầu vồng xuất hiện sau mưa. 

Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây không có sự biến đổi hóa học?

  • A. Đường cháy thành than.
  • B. Sữa chua lên men.
  • C. Đá tan chảy khi để ra ngoài tủ lạnh.
  • D. Cơm để lâu bị ôi thiu. 

Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây không có sự biến đổi hóa học?

  • A. Cho vôi sống vào nước.
  • B. Xé giấy thành những mảnh vụn.                                   
  • C. Đun đá vôi ở nhiệt độ cao tạo ra vôi sống và khí các-bô-níc.
  • D. Đun nóng đường đến khi đường đổi màu và có mùi khét. 

Câu 7: Trường hợp nào trong các hình dưới đây không có sự biến đổi hóa học? 

  • A.  TRẮC NGHIỆM..
  • B.  TRẮC NGHIỆM..
  • C.  TRẮC NGHIỆM..
  • D.  TRẮC NGHIỆM..

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây không có sự biến đổi hóa học?

  • A.  TRẮC NGHIỆM..
  • B.  TRẮC NGHIỆM..
  • C.  TRẮC NGHIỆM..
  • D. TRẮC NGHIỆM..

Câu 9: Trường hợp nào trong các hình dưới đây có sự biến đổi hóa học?

  • A. TRẮC NGHIỆM..
  • B. TRẮC NGHIỆM..
  • C.  TRẮC NGHIỆM..
  • D. TRẮC NGHIỆM..

Câu 10: Trường hợp nào trong các hình dưới đây có sự biến đổi hóa học?

  • A. TRẮC NGHIỆM..
  • B. TRẮC NGHIỆM..
  • C. TRẮC NGHIỆM..
  • D. TRẮC NGHIỆM..

Câu 11: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là gì?

  • A. Sự biến đổi sinh học.
  • B. Sự biến đổi quang học.
  • C. Sự biến đổi vật lí học.
  • D. Sự biến đổi hóa học. 

Câu 12: Hiện tượng nào dưới đây có sự biến đổi hóa học?

  • A. Đinh sắt bị bẻ cong.
  • B. Than củi bị ướt.
  • C. Xi măng, cát và nước được trộn với nhau.
  • D. Đèn tín hiệu giao thông chuyển từ màu xanh sang màu vàng. 

Câu 13: Hiện tượng nào dưới đây có sự biến đổi hóa học?

  • A. Đun nóng đường đến khi đường đổi màu.
  • B. Giọt sương trên cành cây tan khi mặt trời mọc.
  • C. Đèn tín hiệu giao thông chuyển từ vàng sang đỏ.
  • D. Xé tờ giấy thành ba phần bằng nhau. 

Câu 14: Cho ít bột nở vào găng tay y tế. Khéo léo lồng găng tay vào miệng cốc (trong cốc có chứa ít giấm ăn). Khi dốc thẳng đứng găng tay, bột nở rơi vào cốc chứa giấm ăn. Ngay lập tức, nhiều bọt khí xuất hiện trong cốc. 

Găng tay khi ấy có hiện tượng gì? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Gang tay bị cháy. 
  • B. Gang tay đã tự phồng lên.
  • C. Gang tay đổi màu. 
  • D. Gang tay bị rách. 

Câu 15: Váng mỡ là thứ không thể không xuất hiện trong nồi canh khi ninh, hầm xương hay canh gà, canh vịt. Vào mùa đông, trời lạnh sẽ khiến các váng mỡ nổi lên trên và có màu trắng. Các váng mỡ sẽ tan dần khi đun nóng và có hiện tượng cháy, chuyển sang màu đen khi đun ở nhiệt độ quá cao. 

Phát biểu nào dưới đây đúng?

  • A. Váng mỡ xuất hiện là sự biến đổi sinh học. 
  • B. Váng mỡ chuyển sang màu đen là sự biến đổi quang học. 
  • C. Váng mỡ tan ra khi đun nóng có sự biến đổi hóa học. 
  • D. Váng mỡ chuyển sang màu trắng là sự biến đổi vật lý. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác