Trắc nghiệm Khoa học 5 Cánh diều bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 Cánh diều bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất nào dưới đây là chất rắn?
- A. Giọt nước.
- B. Ô-xi.
C. Sỏi.
- D. Mật ong.
Câu 2: Đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí hoặc nơi ẩm ướt sẽ bị gỉ. Lúc này, trên bề mặt đinh sẽ xuất hiện một lớp gỉ màu nâu đỏ. Nếu đinh sắt bị gỉ nặng, sẽ dễ bị gãy và không sử dụng được nữa.
Người ta thường làm gì để tránh đinh sắt bị gỉ?
A. Sơn hoặc bôi dầu mỡ lên đinh sắt.
- B. Đun nóng đinh sắt trước khi sử dụng.
- C. Rửa sạch đinh sắt sau khi sử dụng và lau khô.
- D. Bọc một lớp nhôm lên đinh sắt.
Câu 3: Cho các trường hợp sau:
(1) Thanh củi chuyển màu đen sau khi cháy.
(2) Xi măng trộn với cát khô.
(3) Nước bay hơi.
(4) Nến được đun nóng chảy và đổ vào khuôn.
Trong các trường hợp trên, có mấy trường hợp không có sự biến đổi hóa học?
- A. 1.
- B. 2.
C. 3.
- D. 4.
Câu 4: Chất có thể bị biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác khi
A. nhiệt độ phù hợp.
- B. ở trạng thái lỏng.
- C. ở trạng thái khí.
- D. ở trạng thái rắn.
Câu 5: Chất ở trạng thái khí có đặc điểm như thế nào?
- A. Có hình dạng và chiếm khoảng không gian xác định.
- B. Có hình dạng xác định, có thể lan ra theo mọi hướng.
C. Không có hình dạng xác định, chiếm đầy không gian của vật chứa nó.
- D. Không có hình dạng xác định và chiếm khoảng không gian xác định.
Câu 6: Chất tồn tại ở trạng thái lỏng còn gọi là
A. chất lỏng.
- B. chất rắn.
- C. chất khí.
- D. chất hơi.
Câu 7: Chất tồn tại ở trạng thái rắn còn gọi là
- A. chất lỏng.
- B. chất khí.
- C. chất hơi.
D. chất rắn.
Câu 8: Chất nào dưới đây ở trạng thái khí?
A. Ô-xi.
- B. Sỏi.
- C. Miếng gỗ.
- D. Mật ong.
Câu 9: Đinh sắt khi bị gỉ nặng có thể bị
A. phồng lên và không sử dụng được nữa.
- B. gãy và không sử dụng được nữa.
- C. xuất hiện bọt khí xung quanh.
- D. trở lại trạng thái ban đầu.
Câu 10: Chất hay dụng cụ nào sau đây có thể tham gia vào sự biến đổi hóa học của chất?
A. Bút chì.
- B. Đường.
- C. Cát.
- D. Bóng đèn.
Câu 11: Khi cho bột nở vào giấm ăn sẽ xảy ra hiện tượng gì?
- A. Xuất hiện bọt khí.
B. Nóng lên.
- C. Bột nở cứng lại.
- D. Giấm ăn có vị ngọt.
Câu 12: Sự thay đổi tính chất phụ thuộc vào
A. màu sắc, mùi, vị, tính tan,…
- B. hình dạng, nhiệt độ, khối lượng,…
- C. thể tích, tính tan, độ cứng,…
- D. không khí, nhiệt độ,…
Câu 13: Đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí hoặc nơi ẩm sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Bị gỉ.
- B. Chống gỉ.
- C. Bị phồng lên.
- D. Bị gãy.
Câu 14: Cho một ít đường vào bát sứ, đặt bát sứ lên kiềng sắt có lưới tản nhiệt và đốt nến. Hiện tượng gì xảy ra với đường trong bát?
A. Màu của đường bị thay đổi.
- B. Đường chảy ra thành nước.
- C. Đường bay hơi hết.
- D. Không có hiện tượng gì.
Câu 15: Vì sao khi sơ ý để bị cháy, thức ăn sẽ xuất hiện màu đen và có mùi khét?
A. Vì các chất trong thức ăn bị biến đổi hóa học.
- B. Vì trong thức ăn xảy ra quá trình sinh ra màu sắc và mùi vị mới.
- C. Vì thức ăn chuyển từ dạng rắn thành dạng lỏng.
- D. Vì khi trộn thức ăn với nhiệt độ cao sẽ bị thay đổi trạng thái.
Bình luận