5 phút giải Khoa học 5 Cánh diều trang 16

5 phút giải Khoa học 5 Cánh diều trang 16. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3. SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA CHẤT

PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

MỞ ĐẦU

Nêu cách đặt cái que vào kem để tạo thành que kem như hình 1.

1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT Ở TRẠNG THÁI RẮN, LỎNG, KHÍ

Quan sát: Tìm hiểu một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.

Chất ở trạng thái rắn

- Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái rắn?

- Nhận xét về hình dạng của viên bi sắt khi để ở bên ngoài và bên trong cốc thủy tinh

Chất ở trạng thái lỏng

- Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái lỏng?

- Nhận xét về hình dạng của nước trong các bình chứa có hình dạng khác nhau

Chất ở trạng thái khí

- Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái khí?

- Nhận xét về hình dạng của chất khí màu vạng khi chứa trong xi-lanh và trong lọ

Câu hỏi

1. Xác định đặc điểm của chất ở các trạng thái rắn, lỏng, khí theo gợi ý trong bảng dưới đây.

2. Nêu thêm một số chất ở mỗi trạng thái: rắn, lỏng, khí.

Trạng thái khí: Khí oxy , Khí nitrogen, Khí cacbonic

2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA CHẤT

Quan sát: 

1. Sử dụng các từ ngữ: bay hơi, nóng chảy, đông đặc để nói về sự biến đổi trạng thái của các chất trong hình 5.

2. Các chất trong hình 5 biến đổi trạng thái nhờ yếu tố nào?

Câu hỏi

1. Nêu sự biến đổi trạng thái của đồng từ khi các miếng đồng được cho vào lò nung, sau đó đổ vào khuôn đúc tạo thành chuông đồng.

2. Nêu một số ví dụ khác về sự biến đổi trạng thái của chất mà em biết trong tự nhiên và cuộc sống.

Luyện tập, vận dụng: Tìm hiểu trong các bước làm kem, bước nào có sự biến đổi trạng thái của các nguyên liệu? Từ đó, cho biết em đưa ra cách đặt que vào kem để làm kem que như hình 1 là đúng hay sai. Vì sao?

PHẦN II: 5 PHÚT SOẠN BÀI

MỞ ĐẦU

1. Chèn que vào kem

2. Đông lạnh.

3. Lấy ra và phục vụ

1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT Ở TRẠNG THÁI RẮN, LỎNG, KHÍ

Quan sát: 

Rắn: Hình dạng và thể tích cố định, các phân tử sắp xếp chặt chẽ.

Lỏng: Thể tích cố định, hình dạng thay đổi theo vật chứa, các phân tử trượt lên nhau.

Khí: Không có hình dạng và thể tích cố định, các phân tử di chuyển tự do.

 trong các bình chứa có hình dạng khác nhau

Chất ở trạng thái rắn

- Có hình dạng xác định và chiếm khoảng không gian xác định

- Hình dạng của viên bi sắt không đổi

Chất ở trạng thái lỏng

- Không có hình dạng xác định, có hình dạng của vật chứa và chiếm khoảng không xác định

- Hình dạng của nước trong các bình chứa có hình dạng khác nhau

Chất ở trạng thái khí

-Không có hình dạng xác định và luôn chiếm đầy vật chứa.

- Hình dạng của chất khí màu vàng khi chứa trong xi-lanh và trong lọ có hình dạng giống lọ và xi lanh

Câu hỏi

1. 

Trạng tháiChấtĐặc điểm
Có hình dạng xác địnhCó hình dạng của vật chứaChiếm khoảng không gian xác địnhLuôn chiếm đầy vật chứa
RắnSắt, đá cuội,...KhôngKhông
LỏngNước, giấm,...KhôngKhông
KhíÔxi, nito,...KhôngKhông

2. 

Trạng thái rắn: sắt, Muối đá, Băng.

Trạng thái lỏng: Nước, Dầu, Rượu.

Trạng thái khí: Khí oxy , Khí nitrogen, Khí cacbonic

2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA CHẤT

Quan sát: 

1

a) Nóng chảy, đông đặc

b) Đông đặc

c) Bay hơi

2. 

Các chất biến đổi trạng thái nhờ nhiệt độ.

Câu hỏi

1. 

- Trạng thái rắn (miếng đồng ban đầu)

- Trạng thái lỏng (đồng nóng chảy)

- Trạng thái rắn (chuông đồng hoàn thiện)

2. 

Nước đá tan chảy thành nước.

Nước bốc hơi thành hơi nước.

Hơi nước ngưng tụ thành sương.

Kim loại nóng chảy thành dạng lỏng.

Luyện tập, vận dụng: 

- Bước đông lạnh có sự thay đổi trạng thái của nguyên liệu

- Đúng


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Khoa học 5 Cánh diều, giải Khoa học 5 Cánh diều trang 16, giải Khoa học 5 CD trang 16

Bình luận

Giải bài tập những môn khác