Trắc nghiệm Khoa học 5 Cánh diều bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 cánh diều bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất nào dưới đây có hình dạng xác định và chiếm khoảng không gian xác định?
- A. Nước.
B. Đá cuội.
- C. Ô-xi.
- D. Mật ong.
Câu 2: Chất nào dưới đây không có hình dạng xác định, có hình dạng của vật chứa và chiếm khoảng không gian xác định?
A. Giấm.
- B. Sắt.
- C. Ni-tơ.
- D. Đất sét.
Câu 3: Chất ở trạng thái lỏng có đặc điểm nào dưới đây?
- A. Có hình dạng xác định.
B. Có hình dạng của vật chứa.
- C. Luôn chiếm đầy vật chứa.
- D. Có thể lan ra theo mọi hướng.
Câu 4: Chất ở trạng thái khí có đặc điểm nào dưới đây?
A. Luôn chiếm đầy vật chứa.
- B. Có hình dạng xác định.
- C. Chiếm khoảng không gian xác định.
- D. Không có hình dạng của vật chứa.
Câu 5: Chất nào dưới đây ở trạng thái khí không có hình dạng xác định, có hình dạng của vật chứa và luôn chiếm đầy vật chứa?
- A. Thanh gỗ.
- B. Mật ong.
C. Ô-xi.
- D. Đá cuội.
Câu 6: Từ ngữ nào thích hợp nói về sự biến đổi trạng thái của chất trong hình dưới đây?
- A. Bay hơi.
- B. Nóng chảy.
C. Đông đặc.
- D. Ngưng tụ.
Câu 7: Từ ngữ nào thích hợp nói về sự biến đổi của chất trong hình dưới đây?
- A. Ngưng tụ.
- B. Bay hơi.
- C. Nóng chảy.
D. Đông đặc.
Câu 8: Từ ngữ nào thích hợp nói về sự biến đổi của chất trong hình dưới đây?
- A. Ngưng tụ.
B. Bay hơi.
- C. Đông đặc.
- D. Nóng chảy.
Câu 9: Từ ngữ nào thích hợp nói về sự biến đổi của chất trong hình dưới đây?
A. Nóng chảy.
- B. Ngưng tụ.
- C. Đông đặc.
- D. Bay hơi.
Câu 10: Chất ở trạng thái lỏng có đặc điểm nào dưới đây?
- A. Không có hình dạng của vật chứa.
- B. Có hình dạng xác định.
- C. Luôn chiếm đầy vật chứa.
D. Chiếm khoảng không gian xác định.
Câu 11: Chất ở trạng thái rắn có đặc điểm nào dưới đây?
- A. Không có hình dạng xác định.
- B. Có thể lan ra theo mọi hướng.
- C. Luôn chiếm đầy vật chứa.
D. Chiếm khoảng không gian xác định.
Câu 12: Chất ở trạng thái nào có hình dạng xác định và chiếm khoảng không gian xác định?
A. Rắn.
- B. Lỏng.
- C. Bay hơi.
- D. Khí.
Câu 13: Chất ở trạng thái nào không có hình dạng xác định, có hình dạng của vật chứa và luôn chiếm đầy vật chứa?
- A. Lỏng.
- B. Rắn.
C. Khí.
- D. Bay hơi.
Câu 14: Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta đã làm cách nào?
- A. Lắng.
- B. Chưng cất.
- C. Lọc.
D. Phơi nắng.
Câu 15: Điểm khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi là gì?
- A. Sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, còn sự sôi là quá trình ngược lại.
- B. Sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể hơi, còn sự sôi là quá trình ngược lại.
C. Sự sôi xảy ra tại nhiệt độ xác định, còn sự bay hơi xảy ra tại mọi nhiệt độ.
- D. Sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể hơi, sự sôi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Câu 16: Hiện tượng tự nhiên nào dưới đây là do hơi nước đông đặc?
- A. Sương mù.
- B. Băng tan.
C. Mưa tuyết.
- D. Tạo thành mây.
Câu 17: Hiện tượng tự nhiên nào dưới đây không phải do hơi nước ngưng tụ?
- A. Tạo thành mây.
B. Hạt mưa rơi xuống.
- C. Giọt nước bám ở thành cốc nước lạnh.
- D. Sương đọng trên lá vào buổi sáng sớm.
Bình luận