Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học 5 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề Vi khuẩn

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề Vi khuẩn có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vì sao ăn nhiều đồ ngọt sẽ làm tăng nguy cơ bị sâu răng?

  • A. Vì vi khuẩn trong miệng sẽ tạo ra các chất gây hại cho men răng.
  • B. Vì đồ ngọt có mùi thơm.
  • C. Vì đồ ăn ngọt tạo thành các lỗ thủng.
  • D. Vì khiến răng ê buốt.

Câu 2: Biện pháp nào dưới đây không giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn?

  • A. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • B. Đảm bảo vệ sinh môi trường sống.
  • C. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
  • D. Không để riêng từng loại thực phẩm trong hộp kín khi bảo quản trong tủ lạnh.

Câu 3: Món ăn nào sau đây được chế biến bằng cách sử dụng vi khuẩn lắc-tíc?

  • A. Sữa chua.
  • B. Sữa tươi.
  • C. Sữa đặc.
  • D. Sữa không đường.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây mô tả đúng kích thước của vi khuẩn khi nhìn bằng mắt thường?

  • A. Nhỏ như sợi tóc.
  • B. Nhỏ như quả trứng.
  • C. Nhỏ như một dấu chấm.
  • D. Nhỏ không nhìn thấy được.

Câu 5: Vi khuẩn có kích thước như thế nào?

  • A. Nhỏ.
  • B. Rất nhỏ.
  • C. Lớn.
  • D. Rất lớn.

Câu 6: Đâu là biểu hiện của bệnh tả?

  • A. Đau bụng âm ỉ kéo dài, đi ngoài, nôn mửa.
  • B. Đầy bụng, sôi bụng, đi ngoài, nôn mửa.
  • C. Táo bón, nôn mửa, ợ hơi.
  • D. Đau răng, đầy bụng, đi ngoài, nôn mửa.

Câu 7: Biện pháp nào dưới đây không giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn?

  • A. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • B. Đảm bảo vệ sinh môi trường sống.
  • C. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
  • D. Không để riêng từng loại thực phẩm trong hộp kín khi bảo quản trong tủ lạnh.

Câu 8: Biện pháp nào dưới đây không giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn?

  • A. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • B. Đảm bảo vệ sinh môi trường sống.
  • C. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
  • D. Không để riêng từng loại thực phẩm trong hộp kín khi bảo quản trong tủ lạnh.

Câu 9: Trong quá trình làm sữa chua cần ủ ấm sữa ở khoảng nhiệt độ nào?

  • A. 300C đến 400C.
  • B. 800C đến 900C.
  • C. 400C đến 500C.
  • D. 200C đến 300C.

Câu 10: Trong các sản phẩm: Bánh ngọt, sữa chua uống, bánh mì, củ hành muối, kim chi, dưa chua, có bao nhiêu sản phẩm có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?

  • A. 2.
  • B. 4.
  • C. 5. 
  • D. 3. 

Câu 11: Vì sao sữa chua có lợi cho tiêu hóa?

  • A. Vì trong sữa chua có nhiều dinh dưỡng và vi khuẩn có ích.
  • B. Vì trong sữa chua có nhiều kí sinh.
  • C. Vì sữa chua sản sinh nhiều năng lượng tế bào.
  • D. Vì sữa chua có nhiều chất bổ sung sắt.

Câu 12: Món ăn nào sau đây được chế biến bằng cách sử dụng vi khuẩn lắc-tíc?

  • A. Sữa chua.
  • B. Sữa tươi.
  • C. Sữa đặc.
  • D. Sữa không đường.

Câu 13: Vi khuẩn lắc-tíc có ở đâu?

  • A. Có sẵn trong tự nhiên.
  • B. Có trong phòng thí nghiệm.
  • C. Có trong rau, củ, quả.
  • D. Có trong nước đường.

Câu 14: Loại rau, củ, quả nào sau đây có thể sử dụng để muối chua?

  • A. Rau mùi.
  • B. Rau cải.
  • C. Củ sắn.
  • D. Dứa.

Câu 15: Sữa chua được tạo thành sau khi ủ nên bảo quản ở đâu?

  • A. Nơi thoáng mát.
  • B. Nhiệt độ thường.
  • C. Ngăn đá tủ lạnh.
  • D. Ngăn mát tủ lạnh.

Câu 16: Bệnh tả có thể lây qua đường

  • A. hô hấp.
  • B. tình dục.
  • C. tiêu hóa.
  • D. niêm mạc.

Câu 17: Việc làm nào có thể làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn gây bệnh cho con người?

  • A. Làm sạch nơi ở, nơi làm việc.
  • B. Nặn mụn bằng tay.
  • C. Đeo găng tay khi tiếp xúc với đất.
  • D. Sử dụng thức ăn được nấu chín.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác