Giải VBT Khoa học 5 Cánh diều bài 4: Sự biến đổi hóa học của chất
Giải chi tiết VBT Khoa học 5 cánh diều bài 4: Sự biến đổi hóa học của chất. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
BÀI 4. SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC CỦA CHẤT
Bài 1. Viết ít nhất ba cách em có thể làm biến đổi một tờ giấy.
Gợi ý trả lời:
Gấp đôi tờ giấy lại
Đốt cháy tờ giấy
Xé tờ giấy
Bài 2. Quan sát hai thí nghiệm với đường ở hình 2, trang 20 SGK và hoàn thành bảng sau.
Trường hợp 1: Hoà tan đường trong nước | Trường hợp 2: Đun nóng đường đến khi đường đổi màu và có mùi khét | |
Có là biến đổi hoá học không? | …………………………...…………………………... | …………………………...…..………………………………. |
Giải thích | …………………..……….…………..………………. | ………………….………………….………………………… |
Gợi ý trả lời:
Trường hợp 1: Hoà tan đường trong nước | Trường hợp 2: Đun nóng đường đến khi đường đổi màu và có mùi khét | |
Có là biến đổi hoá học không? | Không | Có |
Giải thích | Do không có sự biến đổi màu sắc hay thay đổi mùi vị | Do có sự biến đổi màu sắc, thay đổi mùi vị |
Bài 3. Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu sự biến đổi của gạo ở trang 21 SGK.
a) Hoàn thành bảng sau.
Chất | Gạo | Cơm | ||
Trước khi nghiền | Sau khi nghiền | Có sự biến đổi trước và sau khi nghiền không? | ||
Màu sắc | …………… | …………….. | ……………………. | …………….. |
Mùi | …………… | …………….. | ……………………. | …………….. |
Vị | …………… | …………….. | ……………………. | …………….. |
b) Gạo và cơm có màu sắc, mùi, vị giống nhau không?
c) Khi nấu thành cơm, hạt gạo đã có sự biến đổi gì?
Gợi ý trả lời:
a)
Chất | Gạo | Cơm | ||
Trước khi nghiền | Sau khi nghiền | Có sự biến đổi trước và sau khi nghiền không? | ||
Màu sắc | Trắng | Trắng | Không | Trắng |
Mùi | ||||
Vị |
b) Gạo và cơm có màu sắc, mùi, vị giống nhau.
c) Khi nấu thành cơm, hạt gạo có sự biến đổi về chất (mềm hơn) hay có sự biến đổi hoá học.
Bài 4. Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu sự biến đổi của vỏ trứng ở trang 21 SGK.
a) Dự đoán vỏ trứng trong giấm, trong nước hay để nguyên sẽ bị biến đổi hoá học.
b) Hiện tượng xảy ra trên vỏ trứng trong mỗi cốc.
Vỏ trứng 1:..............................................................................................................
Vỏ trứng 2:..............................................................................................................
c) Sau 5 phút, lấy vỏ trứng trong mỗi cốc ra khay, quan sát, chạm tay vào bề mặt vỏ trứng để cảm nhận và so sánh vỏ trứng 1, 2, 3 với nhau.
Vỏ trứng 1:..............................................................................................................
Vỏ trứng 2:..............................................................................................................
Vỏ trứng 3:..............................................................................................................
d) Cho biết vỏ trứng nào bị biến đổi hoá học. Vì sao em biết?
Vỏ trứng bị biến đổi hoá học là…………………………………………………..
Vì:...........................................................................................................................
e) So sánh kết quả với dự đoán của em. Đánh dấu X vào ☐.
☐ Đúng như dự đoán.
☐ Không đúng như dự đoán.
☐ Chỉ đúng một phần như dự đoán.
Gợi ý trả lời:
a) Dự đoán vỏ trứng trong giấm sẽ bị biến đổi hoá học.
b) Vỏ trứng 1: sủi bọt trên bề mặt
Vỏ trứng 2: không có hiện tượng gì
c) Vỏ trứng 1: vỏ mềm hơn
Vỏ trứng 2: vẫn cứng như đầu
Vỏ trứng 3: vẫn cứng
d) Vỏ trứng bị biến đổi hoá học là vỏ trứng 1.
Vì vỏ trứng đã trở nên mềm hơn
e) X Đúng như dự đoán.
Bài 5. Quan sát các hình 6, 7, 8, 9, 10, 11, trang 22 SGK và hoàn thành bảng sau.
Trường hợp thể hiện sự biến đổi hoá học | Vì sao? |
……………………………...……………………………... | ………………………………………………..………………………………………………... |
Gợi ý trả lời:
Trường hợp thể hiện sự biến đổi hoá học | Vì sao? |
Xi măng, cát và nước được trộn với nhau | Vì khi trộn sẽ tạo ra hỗn hợp thể chất cứng và có tính chất khác cách chất ban đầu |
Đinh sắt bị gỉ | Vì đã có sự biến đổi thành một chất khác là gỉ sắt và có sự biến đổi màu sắc |
Than củi bị đốt cháy | Vì đã có sự biến đổi thành một chất khác là khí, tro |
Bài 6. Trong những cách em làm biến đổi tờ giấy, cách nào làm cho tờ giấy có sự biến đổi hoá học? Vì sao?
Gợi ý trả lời:
Đốt cháy tờ giấy làm cho tờ giấy biến đổi hoá học vì đã tạo thành tro.
Bài 7. Nêu ví dụ về sự biến đổi hoá học của chất trong thực tiễn và cho biết dấu hiệu giúp em nhận biết sự biến đổi đó.
Trường hợp thể hiện sự biến đổi hoá học | Vì sao? |
……………………………... | ……………………………………………….. |
……………………………... | ……………………………………………….. |
……………………………... | ……………………………………………….. |
……………………………... | ……………………………………………….. |
Gợi ý trả lời:
Trường hợp thể hiện sự biến đổi hoá học | Vì sao? |
Cơm để lâu bị ôi thiu | Vì có mùi khó chịu |
Đốt cháy lá cây | Sau khi đốt tạo thành tro, không còn lá lá cây ban đầu |
Cánh cửa sắt bị gỉ | Vì đã có sự biến đổi thành một chất khác là gỉ sắt |
Thêm kiến thức môn học
Giải VBT Khoa học 5 cánh diều , Giải VBT Khoa học 5 CTST, Giải VBT Khoa học 5 bài 4: Sự biến đổi hóa học của
Bình luận