Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối Ôn tập phần 2: Địa lí dân cư (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối tri thức Ôn tập phần 2: Địa lí dân cư (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào dưới đây là đô thị loại I theo phân loại đô thị của Việt Nam?

  • A. Đà Nẵng.
  • B. Bắc Ninh.
  • C. Quảng Ninh.
  • D. Bắc Giang.

Câu 2: Theo Nghị quyết 1210 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đô thị trực thuộc tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương là

  • A. 400.000 người.
  • B. 500.000 người.
  • C. 600.000 người.
  • D. 700.000 người.

Câu 3: Theo nghị quyết số 26/2022/UBTVQH15, các tiêu chí phân loại đô thị nước ta không có tiêu chí nào?

  • A. Quy mô dân số toàn đô thị.
  • B. Mật độ dân số toàn đô thị.
  • C. Tỉ lệ lao động nông nghiệp.
  • D. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng.

Câu 4: Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ lao động thiếu việc ở nông thôn cao hơn so với thành thị là do

  • A. Tính chất mùa vụ.
  • B. Thu nhập nông dân thấp.
  • C. Cơ sở hạ tầng kém phát triển.
  • D. Dịch vụ kém phát triển.

Câu 5: Phù hợp với hiện nay, hướng chuyển dịch lao động hợp lí là

  • A. Từ dịch vụ sang công nghiệp – xây dựng.
  • B. Từ thành thị về nông thôn.
  • C. Từ nông – lâm – ngư nghiệp sang dịch vụ.
  • D. Từ công nghiệp – xây dựng sang dịch vụ.

Câu 6: Tỉ lệ gia tăng dân số năm 2021 của nước ta?

  • A. 0,94%.
  • B. 0,84%.
  • C. 0,74%.
  • D.  0,64%.

Câu 7: Năm 2021, tỉ lệ dân số nữ trong tổng dân số là

  • A. 49,83%.
  • B. 49,84%.
  • C. 49,85%.
  • D. 49,86%.

Câu 8: Năm 2021, tỉ lệ dân số nam trong tổng dân số là

  • A. 50,14%.
  • B. 50,15%.
  • C. 50,16%.
  • D. 50,17%.

Câu 9: Nhận xét cơ cấu dân số theo giới tính tại Việt Nam?

  • A. Cơ cấu khá cân bằng.
  • B. Cơ cấu cân bằng.
  • C. Cơ cấu khá chênh lệch.
  • D. Cơ cấu khá chênh lệch.

Câu 10:  Hiện nay, cơ cấu giới tính nước ta đang có tình trạng gì?

  • A. Mất cân bằng giới tính khi sinh.
  • B. Cân bằng giới tính khi sinh.
  • C. Giới tính khi sinh khá cân bằng.
  • D. Giới tính khi sinh chệnh lệch ít.

Câu 11:  Theo nhóm tuổi, nước ta có cơ cấu dân số

  • A. già.
  • B. trẻ.
  • C. vàng.
  • D. già hóa.

Câu 12: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta hiện nay có xu hướng

  • A. giảm tỉ lệ nhóm trẻ em, tăng tỉ lệ nhóm cao tuổi.
  • B. giảm tỉ lệ nhóm trẻ em, tăng nhẹ tỉ lệ nhóm cao tuổi.
  • C. giảm tỉ lệ nhóm cao tuổi, tăng tỉ lệ nhóm trẻ em.
  • D. giảm nhẹ tỉ lệ nhóm trẻ em, tăng tỉ lệ nhóm cao tuổi.

Câu 13: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Việt Nam đang bước vào thời kì

  • A. trẻ hóa.
  • B. già hóa.
  • C. vàng.
  • D. già.

Câu 14: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

  • A. 51
  • B. 52
  • C. 53
  • D. 54

Câu 15: Dân tộc kinh chiếm bao nhiêu tổng số dân tộc tại Việt Nam?

  • A. 83%.
  • B. 84%.
  • C. 85%.
  • D. 86%.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không đúng với cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta?

  • A. Lao động tập trung khu vực kinh tế Nhà nước.
  • B. Lao động khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất.
  • C. Khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng.
  • D. Lao động khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng.

Câu 17: Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nhà nước có sự thay đổi thế nào?

  • A. Tỉ lệ lao động khu vực kinh tế Nhà nước giảm mạnh.
  • B. Tỉ lệ lao động khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng.
  • C. Tỉ lệ lao động khu vực vốn đầu tư nước ngoài tăng.
  • D. Tỉ lệ lao động khu vực kinh tế Nhà nước tăng.

Câu 18: Sự thay đổi cơ cấu lao động các ngành kinh tế của nước ta hiện nay chủ yếu do tác động của

  • A. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
  • B. Sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động.
  • C. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
  • D. Phân bố lại dân cư các vùng.

Câu 19: Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta do

  • A. Gia tăng tệ nạn xã hội.
  • B. Tỉ lệ thất nghiệp cao.
  • C. Phần lớn hoạt động ngành nông.
  • D. Nhu cầu cao về chất lượng.

Câu 20: Nguồn lao động nước ta dồi dào tạo điều kiện thuận lợi cho

  • A. Phát triển ngành cần nhiều lao động.
  • B. Đẩy mạnh đào tạo tay nghề.
  • C. Tăng lự lượng có chuyên môn.
  • D. Dễ tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Câu 21: Nước ta có hai đô thị đặc biệt là

  • A. Hà Nội và Hải Phòng.
  • B. Huế và Hồ Chí Minh.
  • C. Hà Nội và Hồ Chí Minh.
  • D. Hà Nội và Huế.

Câu 22: Về phương diện quản lí, cấp Trung ương quản lí 

  • A. Đà Nẵng.
  • B. Huế.
  • C. Quảng Ninh.
  • D. Bắc Ninh.

Câu 23:  Đô thị nào dưới đây là cực tăng trưởng kinh tế và trung tâm sáng tạo của cả nước?

  • A. Hà Nội và Hải Phòng.
  • B. Đà Nẵng và Hồ Chí Minh.
  • C. Hà Nội và Hồ Chí Minh.
  • D. Hà Nội và Quảng Ninh.

Câu 24: Theo Nghị quyết 1210 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, số dân ít nhất của đô thị loại đặc biệt có bao nhiêu triệu người?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7

Câu 25: Số lượng dân đô thị của vùng nào dưới đây lớn nhất?

  • A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • B. Đồng bằng sông Hồng.
  • C. Đồng bằng sông Cửu Long.
  • D. Đông Nam Bộ.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác