Lý thuyết trọng tâm toán 11 chân trời bài 3: Hàm số liên tục

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 11 chân trời sáng tạo bài 3 Hàm số liên tục. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHƯƠNG III: GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

BÀI 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC

1. HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM

HĐKP 1

f(x)  = lim 1=1;

       x$\rightarrow $1$^{-}$ 

lim  f(x)=lim (1+x)=2. 

x$\rightarrow $1$^{+}$    x$\rightarrow $1$^{+}$

Suy ra không tồn tại giới hạn f(x) .
f(x)  = lim 1+x=3;

         x$\rightarrow $2$^{-}$ 

lim f(x)=lim (5-x)=3. 

x$\rightarrow $2$^{+}$     x$\rightarrow $2$^{+}$  

Suy ra tồn tại giới hạn x→2  f(x)=3.
Mặt khác, f(2)=1+2=3 nên

lim f(x)=f(2).

x$\rightarrow $2

Kết luận

Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng K và x$_{0}$∈K. Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục tại điểm x$_{0}$ nếu f(x) =f(x$_{0}$).

Nhận xét:

Để hàm số y=f(x) liên tục tại  x$_{0}$ thì phải có cả ba điều sau

1. Hàm số xác định tại x$_{0}$

2. Tồn tại f(x) ;

3. f(x) =f(x$_{0}$)

Chú ý:

Hàm số y=f(x) không liên tục tại điểm x$_{0}$ được gọi là f(x) gián đoạn tại điểm x$_{0}$ và x$_{0}$ là điểm gián đoạn của hàm số.

Ví dụ 1 (SGK -tr.81)

Thực hành 1

a) lim f(x)=lim (1-x$^{2}$)=1-3$^{2}$=-8=f(3). 

     x$\rightarrow $3      x$\rightarrow $3 

Vậy hàm số liên tục tại x$_{0}$=3.
b)   lim f(x)= lim ( -x)=-1;

      x$\rightarrow $1$^{-}$   x$\rightarrow $1$^{-}$

lim f(x)= lim (x$^{2}$+1)=2.

x$\rightarrow $1$^{+}$     x$\rightarrow $1$^{+}$ 
Suy ra không tồn tại giới hạn

lim f(x)

x$\rightarrow $1 .

Do đó, hàm số không liên tục tại x$_{0}$=1.

2. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG, TRÊN MỘT ĐOẠN

HĐKP 2:

a) Với mọi x$_{0}$∈(1;2), ta có 

lim   f(x)=lim   (x+1)=x$_{0}$+1=f(x$_{0}$).

x$\rightarrow $x$_{0}$    x$\rightarrow $x$_{0}$ 
Vậy hàm số liên tục tại mọi điểm x0∈(1;2).
b) lim  f(x)=lim (x+1)=2+1=3=f(2).

    x$\rightarrow $2$^{-}$      x$\rightarrow $2$^{-}$
c) lim  f(x)=lim (x+1)=1+1=2. 

     x$\rightarrow $1$^{+}$   x$\rightarrow $1$^{+}$ 

Vậy để    lim f(x)=k, ta phải có k=2.

               x$\rightarrow $1$^{+}$  

Kết luận

- Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng này.

- Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và

lim f(x)=f(a), lim f(x)=f(b).

x$\rightarrow $a$^{+}$           x$\rightarrow $b$^{-}$

Nhận xét:

Nếu hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì tồn tại ít nhất một điểm c∈(a;b) sao cho f(c)=0.

Nhận xét:

Ví dụ 2 (SGK -tr.82)

Thực hành 2
Với mọi x$_{0}$∈(1;2), ta có:

lim  f(x)= lim ($\sqrt{x-1}$+$\sqrt{2-x}$)= lim  $\sqrt{x-1}$+ lim $\sqrt{2-x}$= $\sqrt{x_{0}-1}$+$\sqrt{2-x_{0}}$=f(x$_{0}$). 

x$\rightarrow $x$_{0}$     x$\rightarrow $x$_{0}$               x$\rightarrow $x$_{0}$     x$\rightarrow $x$_{0}$     

Do đó, hàm số liên tục tại mọi điểm x$_{0}$∈(1;2).
Ta lại có:

lim f(x) = lim  ($\sqrt{x-1}$+$\sqrt{2-x}$)=lim $\sqrt{x-1}$+lim $\sqrt{2-x}$=$\sqrt{1-1}$+$\sqrt{2-1}$=1=f(1)

x$\rightarrow $1$^{+}$     x$\rightarrow $1$^{+}$              x$\rightarrow $1$^{+}$    x$\rightarrow $1$^{+}$ . 

Tương tự,   lim f(x)=f(2).

                   x$\rightarrow $2$^{-}$ 

Từ đó, hàm số liên tục trên [1:2].
Vận dụng 1

 

Vận dụng 1

b) Ta cần tìm k để hàm số liên tục tại x=400.

Vận dụng 1

Để P(x) liên tục tại x=400, ta phải có 1600+k=1800 suy ra k=200.

3. TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SƠ CẤP

HĐKP 3

a) Hàm số y=f(x)=$\frac{1}{x-1}$ có tập xác định là (-∞;1)∪(1;+∞);
Hàm số y=g(x)=$\sqrt{4-x}$ có tập xác định là (-∞;4].
b) 

+) Với x$_{0}$≠1, ta có 

HĐKP 3
Vậy hàm số liên tục tại mọi điểm x≠1. 

Suy ra hàm số liên tục trên các khoảng (-∞;1) và (1;+∞).
+) Tương tự, chỉ ra được hàm số y=g(x)=$\sqrt{4-x}$ liên tục trên khoảng (-∞;4].

Vì với x$_{0}$∈(-∞;4), ta có 

HĐKP 3

Kết luận

- Hàm số đa thức y=Px và các hàm số y=sin⁡x,y=cos⁡x liên tục trên R.

- Hàm phân thức y=$\frac{P(x)}{Q(x)}$ ,  hàm y=$\sqrt{P(x)}$, các hàm số y=tan⁡x,y=cot x liên tục trên tập xác định của chúng.

(Trong đó P(x) và Q(x) là các đa thức).

Nhận xét:

Hàm số thuộc những loại trên được gọi chung là hàm số sơ cấp.

Ví dụ 3 (SGK -tr.83)

Thực hành 3:
Hàm số y=$\sqrt{x^{2}-4}$ là hàm số căn thức, có tập xác định (-∞;-2]∪[2;+∞). 

Suy ra hàm số liên tục trên các khoảng (-∞;-2] và [2;+∞).
Thực hành 4

Do hàm số y=f(x)=$\frac{x^{2}-2x}{x}$ là hàm phân thức xác định khi x≠0 nên f(x) liên tục tại mọi điểm x≠0. 

Ta có 

Thực hành 4

Vận dụng 2

+) Hàm số liên tục trên các khoảng (0;0,7),(0,7;20) và (20;+∞).

+) Xét hàm số liên tục tại x = 0,7.
Vận dụng 2

Do đó, hàm số liên tục tại x=0,7.

+) Xét hàm số liên tục tại x = 20

Vận dụng 2

=10000+(20-0,7),14000

=280200=T(20)

Vận dụng 2

Do đó, hàm số liên tục tại x=20.
Vậy hàm số liên tục trên (0;+∞).

4. TỔNG, HIỆU TÍCH THƯƠNG CỦA HÀM SỐ LIÊN TỤC

HĐKP 4

HĐKP 4

=f(2)+g(2).
Suy ra hàm số y=f(x)+g(x) liên tục tại điểm x=2.
Kết luận

Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) liên tục tại điểm x$_{0}$. Khi đó:

+ Các hàm số y=f(x)+g(x),y=f(x)-g(x) và y=fx.g(x) liên tục tại x$_{0}$;

+) Hàm số y=$\frac{f(x)}{g(x)}$ liên tục tại x$_{0}$ nếu g(x$_{0}$)≠0.
Ví dụ 4 (SGK -tr.84)

Thực hành 5

a) Hàm số xác định trên R. Do các hàm số y=$\sqrt{x^{2}+1}$ và y=3-x liên tục trên R nên hàm số đã cho liên tục trên R.
b) Tập xác định: D=(-∞;0)∪(0;+∞). Hàm số y=$\frac{x^{2}-1}{x}$ liên tục tại mọi điểm x≠0 và hàm số y=cos⁡x liên tục trên R nên hàm số đã cho liên ṭ̣ục tại mọi điểm x≠0 (hay liên tụ̣c trên các khoảng (-∞;0) và (0;+∞).

Vận dụng 3

a) S(x)=2S△OMN=2⋅$\frac{1}{2}$,OM⋅MN=x$\sqrt{1-x^{2}}$ với -1<x<1.
b) Hàm số liên tục trên (-1;1)

Vì hàm số y=x và y=$\sqrt{1-x^{2}}$ đều liên tục trên (-1;1)

c) 

Vận dụng 3


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 11 CTST bài 3 Hàm số liên tục, kiến thức trọng tâm toán 11 chân trời sáng tạo bài 3 Hàm số liên tục, Ôn tập toán 11 chân trời bài 3 Hàm số liên tục

Bình luận

Giải bài tập những môn khác