Lý thuyết trọng tâm toán 11 cánh diều bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 11 cánh diều bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

1. Phương trình mũ

HĐ1

a) Có S = 2A

$2A=A.e^{0,0114.t}$

$=>2=e^{0,0114.t}$

$=> ln2=0,0114.t$

b) Ẩn trong phương trình trên là t, nằm trong lũy thừa của số e, tức là $e^{0,0114.t}$.

Khái niệm: Phương trình mũ là phương trình có chứa ẩn ở số mũ của lũy thừa.

Ví dụ 1: (SGK – tr.48)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.48)

Luyện tập 1

(1) $4^{2x+1}=16$

(2 )$6^{2x+3}=6^{x}$

HĐ2

a) Ta có bảng sau:

x

0

1

2

-1

$y = 3^{x}$

1

3

9

$\frac{1}{3}$

Đường thẳng y = 7 đi qua điểm (0; 7) và song song với Ox.

Lý thuyết trọng tâm toán 11 cánh diều bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

b) Hai đồ thị $y = 3^{x}$ và $y = 7$ có 1 giao điểm. Vậy số nghiệm của phương trình này là 1

Ghi nhớ: Phương trình mũ cơ bản ẩn x có dạng a$^{x}$ = b (a > 0, a ≠ 1)

  • Nếu b ≤ 0 thì phương trình vô nghiệm.
  • Nếu b > 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = b .

Nhận xét: Với a > 0, a ≠ 1, b > 0 thì $a^{f(x)}$ = b <=> f(x) = b .

Ví dụ 2: (SGK – tr.49)

Hướng dẫn giải (SGK)

Ví dụ 3: (SGK – tr.49)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.49)

Chú ý:

Với a > 0, a ≠ 1 thì: $a^{f(x)}=a^{g(x)}\Leftrightarrow f(x)=g(x)$

Ví dụ 4: (SGK – tr.49)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.49)

Luyện tập 2

a) $9^{16-x}=27^{x+4}$

$<=> 3^{2(16-x)}=3^{3(x+4)}$

$<=> 2(16-x)=3(x+4)$

$<=>x=4$

Vậy phương trình có nghiệm là x = 4

b) $16^{x-2}=0,25.2^{-x+4}$

$<=>2^{4(x-2)}=2^{-2}.2^{-x+4}$

$<=> 4(x-2)=2-x$

$<=> x=2$

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2

2. Phương trình lôgarit

HĐ3

a) Có $pH=-log[H^{+}]$ => $[H^{+}] = 10^{-pH}$

Thay giá trị pH = 6,1 vào phương trình trên, ta có: $[H^{+}] = 10^{-6,1}$

b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là x và nằm ở vị trí hệ số của lôgarit.

Khái niệm: Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn trong biểu thức dưới dấu lôgarit.

Ví dụ 5: (SGK – tr.50)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.50)

Luyện tập 3

$log_{4}(2x-1)=16$

$log_{5}(3x-1)=25$

HĐ4

a) Vì hàm số x có cơ số 4 > 1 

  • Đồ thị hàm số y = x đi qua các điểm $A\left ( \frac{1}{4};-1 \right );B(1;0);C(4;1);D\left ( 8;\frac{3}{2} \right )$.
  • Đường thẳng y = 5 đi qua điểm (0; 5) và song song với trục Ox.

Minh họa:

Lý thuyết trọng tâm toán 11 cánh diều bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

b) Đồ thị hàm số y = x và đường thẳng y = 5 cắt nhau tại 1 điểm M duy nhất.

=> Phương trình x = 5 có 1 nghiệm duy nhất.

Ghi nhớ: 

Phương trình lôgarit cơ bản có dạng x = b (a > 0, a ≠ 1)

Phương tình đó có nghiệm duy nhất là x = a$^{b}$

Chú ý: Với a > 0, a ≠ 1 thì f(x) = b <=> f(x) = a$^{b}$.

Ví dụ 6: (SGK – tr.50)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.50)

Ví dụ 7: (SGK – tr.50)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.50)

Chú ý

Cho a > 0, a ≠ 1. Ta có: f(x) = g(x)

<=> f(x) > 0   và   f(x) = g(x)

Ví dụ 8: (SGK – tr.51)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.51)

Luyện tập 4

a) $log_{5}(2x-4)+log_{\frac{1}{5}}(x-1)=0$

ĐKXĐ: $\left\{\begin{matrix}2x-4>0\\ x-1>0\end{matrix}\right.$

$=> x>2$

$<=> log_{5}(2x-4)+log_{5^{-1}}(x-1)=0$

$<=> log_{5}(2x-4)=log_{5}(x-1)$

$<=> 2x-4=x-1$

$<=> x=3$

Vậy phương trình có nghiệm là x = 3

b) $log_{2}x+log_{4}x=3$

ĐKXĐ: $x>0$

$<=> log_{2}x+log_{2}x^{\frac{1}{2}}=3$

$<=> log_{2}(x.x^{\frac{1}{2}})=3$

$<=> log_{2}(x^{\frac{3}{2}})=log_{2}8$

$<=> x^{\frac{3}{2}}=8$

$<=> x=4$

Vậy phương trình có nghiệm là x = 4

II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

1. Bất phương trình mũ

HĐ5

Lý thuyết trọng tâm toán 11 cánh diều bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Hàm số nghịch biến trên $\mathbb{R}$

$\left ( \frac{1}{2} \right )^{x} >2$

<=>$\left ( \frac{1}{2} \right )^{x} >\left ( \frac{1}{2} \right )^{-1} $

$<=> x<-1$

Khái niệm

  • Bất phương trình mũ là bất phương trình có chứa ẩn ở số mũ của lũy thừa.
  • Bất phương trình mũ cơ bản là bất phương trình mũ có một trong các dạng sau:

a$^{x}$ > b; a$^{x}$<b; a$^{x}$ ≥ b; a$^{x}$ ≤ b (a > 0, a ≠ 1)

Ví dụ 9: (SGK – tr.51)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.51)

Luyện tập 5

$2^{x}>5$; $3^{x}<12$

Cách giải bất phương trình mũ

Xét bất phương trình mũ: a$^{x}$ > b (a > 0, a ≠ 1)

Nếu b ≤ 0, tập nghiệm của bất phương trình đã cho là R (vì a$^{x}$ > 0 ≥ b, ∀x ∈ R).

Nếu b > 0 thì bất phương trình tương đương với a$^{x}$ > a$^{b}$

  • Với a > 1, nghiệm của bất phương trình là x > b
  • Với 0 < a < 1, nghiệm của bất phương trình là x < b .

Chú ý: 

  • Với a > 1 thì a$^{x}$ > a$^{\alpha }$ <=> x > α
  • Với 0 < a < 1 thì a$^{x}$ > a$^{\alpha }$ <=> a < α

Ví dụ 10: (SGK – tr.52)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.52)

Luyện tập 6

a) $7^{x+3}<343$

$<=> 7^{x+3}<7^{3}$

$<=> x+3<3$

$<=> x<0$

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (-∞; 0).

b) $\left ( \frac{1}{4} \right )^{x}\geq 3$

$<=> x\leq log_{\frac{1}{4}}3$

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: (-∞;3 ].

Ví dụ 11: (SGK – tr.52)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.53)

2. Bất phương trình lôgarit

HĐ6

Lý thuyết trọng tâm toán 11 cánh diều bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Hàm số y = x đồng biến trên tập xác định.

Quan sát đồ thị ta thấy, để x > 1 thì x > 2.

Ví dụ 12: (SGK – tr.53)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.53)

Luyện tập 7

$log_{2}x>4$; $log_{4}(x+1)>16$

Cách giải bất phương trình lôgarit

Xét bất phương trình x > b, (a > 0, a ≠ 1)

Bất phương trình tương đương với x > a$^{b}$

  • Với a > 1, nghiệm của bất phương trình là x > a$^{b}$
  • Với 0 < a < 1, nghiệm của bất phương trình là 0 < x < a$^{b}$.

Chú ý:

  • Với a > 1 thì x > α <=> x > α
  • Với 0 < a < 1 thì x > α <=> x < α 

Ví dụ 13: (SGk – tr.54)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.54)

Luyện tập 8

a) $log_{3}x<2$

$<=>0<x<3^{2}$

$<=>0<x<3^{2}$=9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0; 9).

b) $log_{\frac{1}{4}}(x-5)\geq -2$

$<=> o<x-5\leq 6$

$<=> 5<x\leq 21$

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (5; 21]

Ví dụ 14: (SGK – tr.54)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.54)


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 11 CD bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit, kiến thức trọng tâm toán 11 cánh diều bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit, Ôn tập toán 11 cánh diều bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bình luận

Giải bài tập những môn khác