Giải chuyên đề Toán 11 chân trời sáng tạo bài 6 Phép vị tự

Hướng dẫn giải chuyên đề bài 6 Phép vị tự trang 30, chuyên đề học tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo. Bộ sách được biên soạn theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết dưới đây các em sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. ĐỊNH NGHĨA

Hoạt động khám phá 1: Trong Hình 1, cho biết A', B', C' lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC. 

a) Xét xem hai tam giác ABC và A'B'C' đồng dạng không?

b) Thảo luận nhóm để tìm xem có phép biến hình nào biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' không?

Trong Hình 1, cho biết A', B', C' lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC.

Thực hành 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(3; 9). Tìm tọa độ các điểm $M_{1}$ và $M_{2}$ lần lượt là ảnh của M qua các phép vị tự $V_{(0,3)}$ và $V_{(0,-2)}$.

Vận dụng 1: Thước vẽ truyền là một dụng cụ gồm bốn thanh gỗ hoặc kim loại được ghép với nhau nhờ bốn khớp xoay tại các điểm A, B, C, D sao cho ABCD là hình bình hành và ba điểm O, D, D' thẳng hàng. Khi sử dụng, người vẽ ghim cố định điểm O xuống mặt giấy (thước vẫn có thể xoay quanh O). Đặt hai cây bút tại hai điểm D và D'. Khi đầu bút D vẽ hình H, đầu bút D' sẽ tự động vẽ truyền cho ta hình H' là ảnh của H. 

Đặt hai cây bút tại hai điểm D và D'. Khi đầu bút D vẽ hình H, đầu bút D' sẽ tự động vẽ truyền cho ta hình H' là ảnh của H.

a) Xác định tâm và tỉ số k của phép vị tự được sử dụng trong cây thước vẽ truyền ở Hình 5.

b) Nếu ngược lại cho đầu bút D' vẽ hình H khi đó đầu bút D sẽ tự động vẽ truyền cho ta hình H là ảnh của H'. Xác định phép vị tự trong trường hợp này.

2. TÍNH CHẤT

Hoạt động khám phá 2: Gọi M' và N' lần lượt là ảnh của M và N qua phép vị tự $V_{(0,k)}$. Từ các hệ thức: $\vec{OM'}=k\vec{OM}$, $\vec{ON'}=k\vec{ON}$, $\vec{M'N'}=\vec{ON'}-\vec{OM'}$. Biểu thị vectơ $\vec{M'N'}$ theo vectơ $\vec{MN}$.

Hoạt động khám phá 3: Gọi A', B' và C' lần lượt là ảnh của ba điểm thẳng hàng A, B, C qua phép vị tự $V_{(0,k)}$. Cho biết $\vec{BA}=m\vec{BC}$, hai vectơ $\vec{B'A'}$ và $m\vec{B'C'}$ có bằng nhau không?

Cho biết $\vec{BA}=m\vec{BC}$, hai vectơ $\vec{B'A'}$ và $m\vec{B'C'}$ có bằng nhau không?

Thực hành 2: Cho tam giác ABC có G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. 

a) Tìm phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. 

b) Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng.

Hoạt động khám phá 4: Cho phép vị tự $V_{(0,k)}$ và đường tròn (C) tâm I bán kính r. Xét điểm M thuộc (C), gọi I' và M' là ảnh của I và M qua phép vị tự $V_{(0,k)}$.

a) Tính I'M' theo r và k.

b) Khi cho điểm M chạy trên đường tròn (C) thì M' chạy trên đường nào?

Cho phép vị tự $V_{(0,k)}$ và đường tròn (C) tâm I bán kính r. Xét điểm M thuộc (C), gọi I' và M' là ảnh của I và M qua phép vị tự $V_{(0,k)}$.

Thực hành 3: Vẽ Hình 11 ra giấy kẻ ô li và tìm ảnh của tứ giác ABCD qua phép vị tự $V_{(0,\frac{1}{2})}$.

Vẽ Hình 11 ra giấy kẻ ô li và tìm ảnh của tứ giác ABCD qua phép vị tự $V_{(0,\frac{1}{2})}$.

BÀI TẬP

1. Các phép biến hình sau có phải là phép vị tự không: phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến theo vectơ khác $\vec{0}$?

2. Các khẳng định sau đúng hay sai?

a) Phép vị tự luôn có điểm bất động.

b) Phép vị tự không thể có quá một điểm bất động.

c) Nếu phép vị tự có hai điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất động. 

3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:

(C): $x^{2}+y^{2}+4x-2y-4=0$.

Viết phương trình ảnh của (C)

a) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2;

b) qua phép vị tự tâm I(1; 1), tỉ số k = -2.

4. Hãy xác định phép vị tự biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O'; R') (R$\neq $R') trong các trường hợp sau:

a) Hai đường tròn cắt nhau.

b) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài.

c) Hai đường tròn tiếp xúc trong.

d) Hai đường tròn đựng nhau.

e) Hai đường tròn ở ngoài nhau.

5. Cho hai đường tròn (I; R) và (I'; R') (Hình 12) có tâm phân biệt và bán kính khác nhau. Hãy chứng minh có hai phép vị tự biến đường tròn (I; R) thành đường tròn (I'; R').

Hãy chứng minh có hai phép vị tự biến đường tròn (I; R) thành đường tròn (I'; R').

6. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với CD = $\frac{1}{2}$AB. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Tìm phép vị tự biến $\vec{AB}$ thành $\vec{CD}$.

7. Tìm các tỉ số vị tự của phép biến hình được thực hiện trên cây thước vẽ truyền trong Hình 13.

Tìm các tỉ số vị tự của phép biến hình được thực hiện trên cây thước vẽ truyền trong Hình 13.

8. Trong Hình 14, tìm phép vị tự được dùng để biến bốn tam giác nhỏ thành bốn tam giác lớn.

Trong Hình 14, tìm phép vị tự được dùng để biến bốn tam giác nhỏ thành bốn tam giác lớn.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Chuyên đề toán 11 chân trời sáng tạo, giải chuyên đề toán 11 chân trời sáng tạo, giải chuyên đề toán 11 chân trời sáng tạo bài 6 Phép vị tự

Bình luận

Giải bài tập những môn khác