Giải chuyên đề Toán 11 chân trời sáng tạo bài 4 Phép đối xứng tâm

Hướng dẫn giải chuyên đề bài 4 Phép đối xứng tâm trang 20, chuyên đề học tập Toán 11 sách Chân trời sáng tạo. Bộ sách được biên soạn theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết dưới đây các em sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. ĐỊNH NGHĨA

Hoạt động khám phá 1: Cho điểm O. Gọi $f$ là quy tắc xác định như sau:

a) Với điểm M khác O, xác định điểm M' sao cho O là trung điểm của MM' (Hình 1).

b) Với điểm M trùng với O thì $f$ biến điểm M thành chính nó.

Hỏi $f$ có phải là phép biến hình hay không?

Hỏi $f$ có phải là phép biến hình hay không?

Thực hành 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm I(1; 1), M(2; 2), N(0; -3) và P(-1; -2). Tìm tọa độ các điểm M' = $Đ_{I}(M)$, N' =  $Đ_{I}(N)$, P' =  $Đ_{I}(P)$. 

Vận dụng 1: Tìm phép đối xứng tâm biến mỗi hình sau thành chính nó.

Tìm phép đối xứng tâm biến mỗi hình sau thành chính nó.

2. TÍNH CHẤT

Hoạt động khám phá 2: Giả sử $Đ_{O}$ là phép đối xứng tâm O. Lấy hai điểm tùy ý A, B sao cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Gọi A', B' lần lượt là ảnh của A, B qua $Đ_{O}$. So sánh tam giác OAB và tam giác OA'B' rồi so sánh A'B' và AB. 

Thực hành 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh qua $Đ_{O}$ của

a) điểm M(3; -4);

b) đường thẳng d: $x - 3y + 6 = 0$;

c) đường tròn (C): $(x+2)^{2}+(y-1)^{2}=4$.

Vận dụng 2: Trong Hình 6, tìm các số ghi tại điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9.

Trong Hình 6, tìm các số ghi tại điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9.

3. TÂM ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH

Hoạt động khám phá 3: Tìm phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm biến Hình 7 thành chính nó. 

Tìm phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm biến Hình 7 thành chính nó.

Thực hành 3: a) Trong Hình 9, hình nào có tâm đối xứng? Tìm tâm đối xứng (nếu có).

 Trong Hình 9, hình nào có tâm đối xứng? Tìm tâm đối xứng (nếu có).

b) Nêu tên một hình có vô số tâm đối xứng. 

Vận dụng 3: Trong Hình 10, hình nào có tâm đối xứng? (Mỗi chữ cái là một hình)

Trong Hình 10, hình nào có tâm đối xứng? (Mỗi chữ cái là một hình)

BÀI TẬP 

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: 

(C): $x^{2}+y^{2}-4x-5=0$. Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm O.

2. Cho đường tròn (O; R) và điểm I không nằm trên đường tròn. Với mỗi điểm A trên (O; R) ta xét hình vuông ABCD có tâm là I. Điểm C di động trên đường nào khi A di động trên đường tròn (O; R)?

3. Cho hình bình hành ABCD có AC cố định còn B di động trên (O; R). Hãy cho biết D di động trên đường nào.

4. Trong Hình 11, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng

Trong Hình 11, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng

5. Trong Hình 12, tìm phép đối xứng biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (B) và tìm phép đối xứng biến hình mũi tên (B) thành hình mũi tên (C).

Trong Hình 12, tìm phép đối xứng biến hình mũi tên (A) thành hình mũi tên (B) và tìm phép đối xứng biến hình mũi tên (B) thành hình mũi tên (C).

6. Nghệ thuật cắt giấy Kirigami của Nhật Bản đã sử dụng rất nhiều phép đối xứng khi cắt để tạo ra các hình đẹp. Hãy tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình trong Hình 13. 

Nghệ thuật cắt giấy Kirigami của Nhật Bản đã sử dụng rất nhiều phép đối xứng khi cắt để tạo ra các hình đẹp. Hãy tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình trong Hình 13.

7. Vận dụng phép đối xứng tâm và đối xứng trục để cắt hoa văn trang trí theo hướng dẫn sau:

- Lấy một tờ giấy hình vuông, gấp đôi, gấp tư rồi gấp làm tám (Hình 14a).

- Vẽ hoa và lá trên bề mặt tam giác (Hình 14b).

- Dùng kéo cắt theo đường đã vẽ (Hình 14c).

- Trải phẳng tờ giấy ra để thấy hoa văn trang trí gồm hoa và lá (Hình 14d).

Tìm tâm đối xứng và trục đối xứng của hoa văn vừa làm. 

Từ khóa tìm kiếm: Chuyên đề toán 11 chân trời sáng tạo, giải chuyên đề toán 11 chân trời sáng tạo, giải chuyên đề toán 11 chân trời sáng tạo bài 4 Phép đối xứng tâm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác