Đề thi giữa kì 1 Hóa học 11 CTST: Đề tham khảo số 5
Trọn bộ đề thi giữa kì 1 Hóa học 11 CTST: Đề tham khảo số 5 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Điền vào chỗ chấm hoàn thành câu sau: “… của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.”
A. trạng thái cân bằng.
B. trạng thái ban đầu.
C. trạng thái kết thúc.
D. trạng thái phản ứng.
Câu 2. Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc
C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau
Câu 3. Hằng số cân bằng KC phụ thuộc vào bản chất của yếu nào nào sau đây?
A. Nồng độ.
B. Áp suất.
C. Nhiệt độ.
D. Chất xúc tác.
Câu 4. Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được?
A. Ca(OH)2
B. CH3OH
C. HCl
D. Al2(SO4)3
Câu 5. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4
B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2
C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3
D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2
Câu 6. Theo thuyết Brnsted – Lowry chất nào dưới đây là acid?
A. HCl
B. HS-
C. HCO3-
D. NH3
Câu 7. Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng)?
A. CH3COOH, HCl và BaCl2.
B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3.
C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3.
D. NaHSO4, HCl và AlCl3.
Câu 8. Ở điều kiện thường, nitrogen là
A. Chất khí không màu
B. Chất rắn màu đen
C. Chất lỏng màu vàng nhạt
D. Huyền phù
Câu 9.
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Hai câu trên mô tả cho phương trình hóa học nào sau đây?
A. N2+ O2→ 2NO
B. 2NH3+ CO2→ (NH2)2CO + H2O
C. 2NO + O2→ 2NO2
D. (NH2)2CO + 2H2O→ (NH4)2CO3
Câu 10. N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện
A. điều kiện thường
B. nhiệt độ cao khoảng 100oC
C. nhiệt độ cao khoảng 1000oC
D. nhiệt độ khoảng 3000oC
Câu 11. Liên kết N – H là liên kết
A. phân cực.
B. không phân cực.
C. ion.
D. hydrogen.
Câu 12. Tính khử của NH3 do
A. trên N còn cặp electron tự do
B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực
C. trong phân tử N có số oxi hóa -3.
D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
Câu 13. Phản ứng nào sau đây thể hiện tính base của ammonia?
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (t°, Pt).
B. NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (t°).
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2 (t°).
D. NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.
Câu 14. Trong các oxide của nitrogen thì oxide được điều chế trực tiếp từ phản ứng của nitrogen với oxygen là
A. NO2
B. NO
C. N2O
D. N2O5
Câu 15. Tên gọi của N2O4 là
A. Dinitrogen oxide.
B. Nitrogen monoxide.
C. Nitrogen dioxide.
D. Dinitrogen tetroxide.
Câu 16. Khí nào sau đây là tác nhân chủ yếu gây mưa acid?
A. NH3
B. N2
C. NO2
D. CH4
Câu 17. Cho phản ứng hóa học:
Trong phản ứng tổng hợp amoniac, yếu tố nào sau đây không làm thay đổi trạng thái cân bằng hóa học?
A. Nồng độ của N2 và H2.
B. Áp suất chung của hệ.
C. Chất xúc tác Fe.
D. Nhiệt độ của hệ.
Câu 18. Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hóa học của phản ứng: H2(k) + Br2(hơi)⇄ 2HBr(k)
A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.
C. Cân bằng không thay đổi.
D. Phản ứng trở thành một chiều.
Câu 19. Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
(2) N2 (k) + 3H2 ⇌ 2NH3 (k)
(3) 3CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O (k)
(4) 2HI (k) ⇌ H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (3) và (4).
Câu 20. pH của hỗn hợp dung dịch HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 12
Câu 21. Ở những thửa ruộng chua, dung dịch đất có pH luôn luôn:
A. Lớn hơn 7.
B. Bằng 7.
C. Nhỏ hơn 7.
D. Nhỏ hơn 14.
Câu 22. Những người đau dạ dày thường có pH lớn hơn 2 trong dịch vị dạ dày. Để chữa dạ dày ta nên dùng?
A. Vitamin C và thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
B. Nước nho và thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
C. Nước đung sôi để nguội và thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
D. Nước cam và thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
Câu 23 Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hoá nâu trong không khí). Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. NO.
D. NH3.
Câu 24. Nitrogen có vai trò cung cấp…cho cây trồng
A. Đạm nhân tạo
B. Đạm tự nhiên
C. Phân NPK
D. Phân lân
Câu 25. Để phân biệt muối amoni với các muối khác, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó
A. thoát ra một chất khí không màu, ít tan trong nước
B. Thoát ra một chất khí không màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấu quỳ tím ẩm.
D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước
Câu 26. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là
A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. NH4Cl.
Câu 27. Nhận xét nào dưới đây sai?
A. Hiện tượng phú dưỡng làm tăng sự quang hợp của thực vật thủy sinh.
B. Hiện tượng phú dưỡng gây cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước.
C. Nguyên nhân của hiện tượng phú dưỡng là do sự dư thừa dinh dưỡng.
D. Sự dư thừa thức ăn chăn nuôi tại nhiều đầm nuôi trồng thủy sản tạo ra sự dư thừa dinh dưỡng.
Câu 28. Phản ứng nào sau đây mô tả ứng dụng tính acid của nitric acid?
A. Fe2O3 + HNO3(đặc nóng). B. ZnS + HNO3(đặc nóng).
C. Fe + HNO3(loãng). D. Al2O3 + HNO3(đặc nóng).
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Cho phản ứng sau:
CO (k) + Cl2 (k) ⇋ COCl2 (k)
Thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì [CO] = 0,02M; [Cl2] = 0,01M; [COCl2] = 0,02M. Bơm thêm vào bình 1,42 gam Cl2. Tính nồng độ mol của CO; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng.
Câu 2. (1 điểm) Viết các phương trình hóa học minh họa quá trình hình tạo và cung cấp đạm nitrate cho đất từ nước mưa trong tự nhiên xuất phát từ nitrogen.
Câu 3 (1 điểm) Một hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 6,5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng tỉ lệ số mol N2 đã phản ứng là 12,5%. Tính thành phần % số mol N2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu?
BÀI LÀM
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
|
BÀI LÀM
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
……….…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THPT .............
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1. B | 2. A | 3. C | 4. A | 5. D | 6. B | 7. C |
8. A | 9. B | 10. D | 11. A | 12. C | 13. D | 14. C |
15. A | 16. A | 17. D | 18. B | 19. B | 20. A | 21. C |
22. C | 23. B | 24. D | 25. D | 26. D | 27. A | 28. C |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1Đ) | [H2] = 0,2 và [I2] = 0,16 Gọi nồng độ của I2 phản ứng là x H2(k) + I2 (k) 2HI (k) Ban đầu: 0,2 0,16 Phản ứng : x x 2x Cân bằng : (0,2 – x) (0,16 – x) 2x KC = = 53,96 x = 0,1375 Vậy [HI] = 0,1375.2 = 0,275M. | 0,25đ
0,25đ
0,5đ |
Câu 2 (1Đ) | (1) H2CO3 H+ + HCO3- HCO3- H+ + CO32- (2) KOH → K+ + OH- (3) CuSO4 → Cu2+ + SO42- | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
Câu 3 (1Đ) | Gọi số mol N2, H2 ban đầu lần lượt là a và b (mol) = 20%.a = 0,2a (mol) N2 + 3H2 2NH3 Ban đầu: a b Phản ứng: 0,2a 0,6a 0,4a Cân bằng: 0,8a b – 0,6a 0,4a nđầu = a + b (mol) và nsau = 0,8a + b – 0,6a +0,4a = 0,6a + b (mol) Sau phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu nên ta có: pđầu – psau = 0,10. pđầu 0,9. pđầu = psau Mặt khác, ở nhiệt độ không đổi thì: Giả sử có 1 mol N2 và 3 mol H2 % và %= 75%. |
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ |
TRƯỜNG THPT .............
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ |
NỘI DUNG KIẾN THỨC | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Cân bằng hóa học
| Bài 1. Khái niệm về cân bằng hóa học | 3 |
| 3 |
|
| 1 |
|
| 6 | 1 | 2,5đ |
Bài 2. Cân bằng trong dung dịch nước | 4 |
| 3 |
|
| 1 |
|
| 7 | 1 | 2,75đ | |
Nitrogen và sulfur | Bài 3. Đơn chất nitrogen | 3 |
| 2 |
|
|
|
|
| 5 | 0 | 1,25đ |
Bài 4. Ammonia và một số hợp chất ammonium | 3 |
| 2 |
|
|
|
| 1 | 5 | 1 | 3,25đ | |
Bài 5. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen | 3 |
| 2 |
|
|
|
|
| 5 | 0 | 1,25đ | |
Tổng số câu TN/TL | 16 | 0 | 12 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 | 28 | 3 |
10 điểm | |
Điểm số | 4đ | 0đ | 3đ | 0đ | 0đ | 2đ | 0đ | 1đ | 7đ | 3đ | ||
Tổng số điểm | 4 điểm 40% | 3 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm 10% | 10 điểm 100 % |
TRƯỜNG THPT .............
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ, yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL | TN | TL | TN | |||
Cân bằng hóa học | Bài 1. Khái niệm về cân bằng hóa học | Nhận biết: - Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch. - Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng thuận nghịch |
| 2
1 |
| Câu 1 Câu 2
Câu 3 |
Thông hiểu: - Xác được yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng hóa học |
| 3 |
| Câu 17 Câu 18 Câu 19 | ||
Vận dụng: - Vận dụng công thức tính hằng số cân bằng Kc để xác định nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng | 1 |
| Câu 1 |
| ||
Bài 2. Cân bằng trong dung dịch nước | Nhận biết: - Xác định được dung dịch dẫn điện được, dung dịch không dẫn điện được - Xác định được chất nào là base dựa theo thuyết Brnsted – Lowry - Biết cách xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng quỳ tím |
|
2
1
1 |
|
Câu 4 Câu 5 Câu 6
Câu 7 | |
Thông hiểu: - Tính được pH của dung dịch. - Liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khỏe con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật |
|
2 1
|
| Câu 20 Câu 21 Câu 22 | ||
Vận dụng: - Viết phương trình điện li các chất trong dung dịch nước, từ đó xác định môi trường dung dịch. | 1 |
| Câu 2 |
| ||
Nitrogen và sulfur | Bài 3. Đơn chất nitrogen | Nhận biết: - Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen - Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen |
|
1
2
|
|
Câu 8
Câu 9 Câu 10
|
Thông hiểu: - Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa. - Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nito khí và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu. |
| 1
1 |
| Câu 23
Câu 24 | ||
Bài 4. Ammonia và một số hợp chất ammonium | Nhận biết - Mô tả được đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia - Giải thích được tính chất vật lý (tính tan) của ammonia - Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ bị nhiệt phân) |
| 1
1
1 | Câu 11
Câu 12
Câu 13 | ||
Thông hiểu - Nhận biết được muối ammonium |
|
2 | Câu 25 Câu 26 | |||
Vận dụng cao: - Vận dụng giải bài tập liên quan đến tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen |
1 |
|
Câu 3 |
| ||
Bài 5. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen | Nhận biết: - Phân tích được nguồn gốc các oxide của nitrogen trong không khí, nguyên nhân gây mưa acid. - Gọi tên được các oxide của nitrogen. |
2
1 |
|
Câu 14 Câu 16
Câu 15 | ||
Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng - Nêu được tính acid, tính oxi hóa của HNO3 trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng. |
| 1
1 |
| Câu 27
Câu 28 |
Thêm kiến thức môn học
Đề thi Hóa học 11 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Hóa học 11 chân trời, đề thi giữa kì 1 Hóa học 11 CTST: Đề
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận