Đề thi cuối kì 1 Hóa học 11 CTST: Đề tham khảo số 4

Trọn bộ đề thi cuối kì 1 Hóa học 11 CTST: Đề tham khảo số 4 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

 

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Trong tự nhiên, sulfur tồn tại ở dạng

A. Đơn chất và hợp chất.

B. Đơn chất ở thể rắn.

C. Hợp chất ở thể lỏng.

D. Đơn chất ở thể khí, hợp chất ở thể rắn.

Câu 2. Chất bị mất nước khi phản ứng với dung dịch sulfuric acid đặc là 

A. CuSO4              B. C12H22O11          C. Fe(OH)3            D. HCN

Câu 3. Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CO2.                 B. HCl.                  C. C6H12O6.           D. SO2.

Câu 4. Ở dạng phân tử, sulfur gồm bao nhiêu nguyên tử?

A. 4                       B. 6                       C. 8                       D. 10 

Câu 5. Sulfuric acid là 

A. chất rắn khó bay hơi.                      B. chất khí màu vàng nhạt.

C. chất lỏng sánh như dầu.                   D. chất rắn bền với nhiệt.

Câu 6. Dung dịch sulfuric acid đặc có thể lấy nước của nhiều

A. Hợp chất hữu cơ.                            B. Hợp chất vô cơ.

C. Muối.                                            D. Base.

Câu 7. Cho phản ứng hóa học sau:

S + HNO3 (đặc) Tech12h H2SO4 + NO2 + H2O.

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là

A. 13                     B. 14                     C. 15                     D. 16

Câu 8. Hóa học hữu cơ không nghiên cứu về 

A. Cấu trúc của hợp chất hữu cơ.

B. Tính chất của hợp chất hữu cơ.

C. Phương pháp điều chế hợp chất hữu cơ.

D. Trạng thái tự nhiên của hợp chất hữu cơ.

Câu 9. Phương pháp chưng cất thường dùng để tách

A. Chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.          B. Chất rắn có độ tan khác nhau.

C. Chất khí có áp suất giống nhau.                 D. Các chất vô cơ.

Câu 10. Trong tự nhiên, khí SO2 sinh ra từ việc 

A. Động đất.          B. Núi lửa phun trào.       C. Sóng thần.         D. Lốc xoáy.

Câu 11. Phương pháp không dùng để tách và tinh chế hợp chất hữu cơ là

A. Phương pháp chưng cất.                           B. Phương pháp chiết.

C. Phương pháp kết tinh.                               D. Phương pháp nhiệt phân.

Câu 12. Công thức phân tử không cho biết

A. Số lượng các nguyên tố trong hợp chất.     B. Tỉ lệ giữa các nguyên tố trong hợp chất.

C. Hàm lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.  D. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.

Câu 13. Phổ khối lượng có kí hiệu là

A. IR                     B. MS                             C. HPLC               D. HMLR

Câu 14. Aniline là hợp chất quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm và sản xuất polymer. Để xác định phân tử khối của aniline, người ta dùng

A. Phổ khối lượng.          B. Phổ IR.             C. Sắc kí cột.         D. Phương pháp chiết.

Câu 15. Trong các hợp chất hữu cơ, carbon luôn có hoá trị là

A. I                                 B. II                      C. III                     D. IV

Câu 16. Các chất trong cùng một dãy đồng đẳng

A. Có tính chất vật lí tương tự nhau.              B. Có tính chất hóa học tương tự nhau.

C. Có khối lượng tương đương nhau.             D. Có số mol bằng nhau.

Câu 17. Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là

A. 10.                             B. 13.                    C. 14.                    D. 12.

Câu 18. Hãy cho biết công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào?

Tech12h

A. C4H8                           B. C5H10                C. C4H10                D. C6H10

Câu 19. Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

A. CH3OH, CH3OCH3                                   B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. CH3OH, C2H5OH                                      D. CH3CH2OH, C3H6(OH)2.

Câu 20. Cho phương trình hóa học sau

H2SO4 (đặc) + C Tech12h SO2 + CO2 + H2O

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là

A. 5                       B. 8                       C. 16                     D. 24

Câu 21. Cho 0,3 mol khí SO2 vào 500 ml dung dịch KOH 0,9M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là?

A. 83,4 gam.            B. 47,4 gam.            C. 54,0 gam.           D. 41,7 gam.

Câu 22. Các hợp chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi nhiệt do

A. Nhiệt độ sôi thấp.                           B. Kém bền với nhiệt.

C. Có liên kết cộng hóa trị.                  D. Có khối lượng phân tử lớn.

Câu 23. Dãy các chất nào sau đây đều là hydrocarbon?

A. C2H6, C4H10, CH4                           B. CH4, C2H2, C3H7Cl

C. C2H4, CH4, C2H5Br                         D. C2H6O, C3H8, C2H2

Câu 24. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố O trong C2H4O2 là

A. 51,23%             B. 52,60%             C. 53,33%             D. 54,45%

Câu 25. Trong quá trình nấu rượu gạo truyền thống, người ta dùng phương pháp

A. Chưng cất.        B. Kết tinh.           C. Chiết.               D. Sắc kí cột.

Câu 26. Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng

A. Chưng cất.        B. Kết tinh.           C. Hóa lỏng.          D. Sinh học.

Câu 27. Tỉ lệ (tối giản) số nguyên tử C, H, O trong phân tử C2H4Olần lượt là

A. 2 : 4 : 2               B. 1 : 2 : 1                C. 2 : 4 : 1               D. 1 : 2 : 2

Câu 28. Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 15. Công thức phân tử của X có thể là

A. CH2O                B. C2H2                 C. CH4                  D. C2H4

B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II và dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,31 lít khí SO2 (đkc). Kim loại đã dùng là?

Câu 2. (1 điểm) Hai hợp chất A và B cùng có công thức thực nghiệm là CH2O. Phổ MS cho thấy A và B có các tín hiệu sau:

Chất A

Chất B

m/z

Cường độ tương đối (%)

m/z

Cường độ tương đối (%)

29

19

31

100

31

100

59

50

60

39

90

16

Xác định công thức phân tử của A và B. Biết mảnh [M+] có giá trị m/z lớn nhất.

Câu 3 (1 điểm) Ethanol và dimethyl ether có cùng công thức phân tử là C2H6O. Tuy nhiên, dimethyl ether hầu như không tan trong nước và sôi ở -24°C, còn ethanol tan vô hạn trong nước và sôi ở 78°C; dimethyl ether không tác dụng với sodium, trong khi ethanol tác dụng với sodium giải phóng hydrogen,... Điều gì gây ra sự khác biệt về tính chất của hai hợp chất có cùng công thức phân tử này?

Tech12h

BÀI LÀM

……….…………………………………………………………………………………………        

 ……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THPT .............

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) 

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.   

1. A

2. B

3. C

4. C

5. C

6. A

7. D

8. D

9. A

10. B

11. D 

12. D

13. B

14. A

15. D

16. B

17. B

18. C

19. C

20. B

21. D

22. B

23. A

24. C

25. A

26. B

27. B

28. C

B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) 

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1 điểm)

Ta có: Tech12h

Tech12h

Tech12h

Bảo toàn số mol e có: 2.nKL = 2.nkhí

Tech12h

→ Kim loại đó là Zn.

0,25đ

    0,25đ

 

 

0,25đ

 

0,25đ

Câu 2 (1 điểm)

* Xác định công thức phân tử của A:

Công thức đơn giản nhất: CH2O.

Phân tử khối của A là 60 vì giá trị m/z của peak [M+] bằng 60.

⇒ 60 = (12 + 1.2 + 16).n = 30.n ⇒ n = 2

Công thức phân tử của A là C2H4O2.

* Xác định công thức phân tử của B:

Công thức đơn giản nhất: CH2O.

Phân tử khối của B là 90 vì giá trị m/z của peak [M+] bằng 90.

⇒ 90 = (12 + 1.2+ 16).n = 30.n ⇒ n = 3

Công thức phân tử của B là C3H6O3.

 

 

    0,25đ

0,25đ 

 

 

 

 

0,25đ

  0,25đ

Câu 3 (1 điểm)

Điều gây ra sự khác biệt về tính chất của hai hợp chất có cùng công thức phân tử này là do công thức cấu tạo hóa học của chúng khác nhau.

  • Ethanol: CH3CH2OH
  • Dimethyl ether: CH3OCH3

0,5đ

 

0,25đ

0,25đ

 

TRƯỜNG THPT .............

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

 

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Nitrogen và sulfur

 

Bài 6. Sulfur và sulfur dioxide 

2

 

2

 

 

 

 

 

4

0

Bài 7. Sulfuric acid và muối sulfate

2

 

3

 

 

1

 

 

5

1

2,25đ

Đại cương về hóa học hữu cơ

Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

2

 

3

 

 

 

 

 

5

0

1,25đ

Bài 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

2

 

2

 

 

 

 

 

3

0

0,75đ

Bài 10. Công thức phân tử học chất hữu cơ

2

 

3

 

 

1

 

 

5

1

2,25đ

Bài 11. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ

2

 

3

 

 

 

 

1

6

1

2,5đ

Tổng số câu TN/TL

12

0

16

0

0

2

0

1

28

3

 

10 điểm

Điểm số

Tổng số điểm

3 điểm

30%

4 điểm

40%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

 

TRƯỜNG THPT .............

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Nội dung

 

Đơn vị kiến thức

 

 

Mức độ, yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

TN 

TL

TN 

 

 

 

 

 

Nitrogen và sulfur

 

 

Bài 6. Sulfur và sulfur dioxide

Nhận biết:

Nêu được trạng thái tự nhiên, số nguyên tử trong phân tử của sulfur.

 

 

2

 

 

Câu 1

Câu 4

Thông hiểu:

Xác định được tổng hệ số cân bằng của phản ứng đã cho.

- Nêu nguồn gốc phát sinh khí SO2 trong tự nhiên

 

 

1

 

1

 

   Câu 7

 

  Câu 10

Bài 7. Sulfuric acid và muối sulfate 

Nhận biết: 

- Nêu được dạng tồn tại của sulfuric acid.

- Nêu được sulfuric acid đặc có tính háo nước khi phản ứng với hợp chất hữu cơ.

 

 

1

1

 

 

 

Câu 5

 

Câu 6

 

Thông hiểu:

Xác định được tổng hệ số cân bằng của phản ứng đã cho.

- Chỉ ra được chất bị mất nước khi phản ứng với sulfuric acid.

- Tính được khối lượng sản phẩm của phản ứng đã cho.

 

  1

 

  1

 

1

 

 

Câu 20

 

Câu 2

 

Câu 21

Vận dụng:

- Vận dụng kiến thức về sulfuric acid 

và muối sulfate để giải quyết bài tập liên quan.

1

 

Câu 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đại cương về hóa học hữu cơ

 

Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Nhận biết:

- Xác định được hợp chất hữu cơ trong các chất đã cho.

- Nêu được ý không phải là đối tượng nghiên cứu của hóa học hữu cơ.

 

 

1

 

1

 

 

 

Câu 3

 

Câu 8

 

Thông hiểu:

- Chỉ ra lí do vì sao các hợp chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi nhiệt

- Xác định được dãy các chất đều là hydrocarbon.

- Xác định thành phần phần trăm của nguyên tố trong hợp chất.

 

1

 

1

 

1

 

Câu 22

 

Câu 23

 

Câu 24

Bài 9. Phương pháp tách biệt và tính chế hợp chất hữu cơ

Nhận biết: 

-  Nêu được chất thường được tách bằng phương pháp chưng cất.

- Nêu được phương pháp không dùng để tách và tinh chế hợp chất hữu cơ.

 

 

1

 

1

 

 

Câu 9

 

Câu 11

Thông hiểu:

- Xác định được phương pháp sử dụng khi nấu rượu gạo truyền thống.

- Xác định được hiện tượng có hạt rắn xuất hiện ở dưới đáy chai mật ong. 

 

 

1

 

1

 

 

Câu 25

 

Câu 26

Bài 10. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

- Nêu được ý không đúng về công thức phân tử.

- Nêu được kí hiệu của phổ khối lượng

 

 

1

 

1

 

 

 

 

Câu 12

 

Câu 13

Thông hiểu:

- Chỉ ra phương pháp sử dụng để xác định phân tử khổi của aniline.

- Chỉ ra tỉ lệ tối giản của hợp chất hữu cơ dựa vào công thức đã cho.

- Xác định công thức phân tử dựa vào dữ liệu cho trước.

 

 

1

 

1

 

1

 

 

 

Câu 14

 

Câu 27

 

Câu 28

 

Vận dụng:

Xác định công thức phân tử của chất dựa vào phổ khối lượng.

 

1

 

 

Câu 2

 

Bài 11. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

- Nêu được hóa trị của carbon trong hợp chất hữu cơ. 

- Chỉ ra ý đúng về tính chất của dãy đồng đẳng.

 

 

1

 

1

 

 

Câu 15

 

Câu 16

 

Thông hiểu:

- Xác định được số liên kết đơn trong hợp chất hữu cơ.

- Xác định được công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ đơn giản.

- Xác định được các chất là đồng đẳng của nhau.

 

1

 

1

 

1

 

Câu 17

 

Câu 18

 

Câu 19

Vận dụng cao:

Vận dụng kiến thức về đồng đẳng, đồng phân để giải bài tập.

1

 

Câu 3

 


 

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Hóa học 11 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Hóa học 11 chân trời, đề thi cuối kì 1 Hóa học 11 CTST: Đề

Bình luận

Giải bài tập những môn khác